Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 12

Tập đọc- Kể chuyện

Nắng phương Nam.

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện .

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
2.2, Trò chơi vận động:
- HS chơi trò chơi.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
2 lần
4-5 lần
1-2 lần
5-6 phút
4-6 phút
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
Ngày giảng: 25/11/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông.
Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
- Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh 
- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ .
- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích .
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước .
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: quan sát bản đồ.
- Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác?
- Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gv mô tả thêm vè đồng bằng Bắc Bộ.
7’
3
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng . Đó là những vùng nào ?
- Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ.
Hs: quan sát bản đồ tự nhiên và
Thảo luận nhóm:
- Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
-Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành " gấp 1số lên nhiều lần " .
- Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài.
- Phiếu bài tập 1.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi HS Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
18 : 6 = 3 lần 
18m dài gấp 3 lần 6m
35 : 5 = 7 lần 
35 kg nặng gấp 7 lần 5kg
Gv: Đọc lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tìm đoạn kết bài của truyện?
- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)
- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- GV dán phiếu hai cách kết bài.
- GV chốt lại: a, Kết bài không mở rộng.
b, Kết bài mở rộng.
7’
2
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
 Bài giải : 
Số con bò gấp số con trâu số lần là :
 20 : 4 = 5 ( lần )
 Đáp số : 5 lần
Hs: Làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các kết bài.
a,Kết bài không mở rông.
b,c,d, e: Kết bài mở rộng.
6’
3
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải :
 Số kg cà chua thu hoặch ở thửa ruộng thứ hai là :
 127 x 3 = 318 ( kg )
Cả hai thửa ruộng thu hoặch được là :
 127 + 381 = 508 (kg )
 Đáp số : 508 kg
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Tìm kết bài của truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- HS xác định kết bài của truyện.
- Đó là kết bài không mở rộng.
8’
4
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm vào vở.
Hs: Làm bài tập 3
Viết kết bài của hai truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
theo kết bài mở rộng.
- HS viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rông.
- HS đọc kết bài vừa viết
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
Chiều trên sông Hương.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng nghe viết chính tả 
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương .
- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ( trâu, trầu, trấu ) .
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hiệu).
- Thực hành tính toán và tính nhanh.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng lớp viét sẵn bài tập 2
HS: SGK 	
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
 Hát
HS : Nêu Nhân một số với một tổng ( hiệu )?
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
135 x (20 +3) 
=135 x 20 +135 x 3 
= 3105
427 x (10 + 8) 
=427 x10+ 427x 8 
= 7686
13’
2
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
Hs: làm bài tập 2
Đặt tính rồi tính.
a, 134 x 4 x5 =134 x(4 x5) 
= 134 x 20
= 2680
5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36
 = 10 x 36 = 360.
b, 145 x2 + 145 x 98 
= 145 x ( 2 + 98 )
= 145 x 100
 = 14 500
6’
3
Hs: làm bài tập 2
Lời giải đúng:
Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc .
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
a, 217 x 11 
= 217 x ( 10 + 1 ) 
= 217 x 10 + 217 
= 2170 + 217 = 2387 
b, 413 x 21
= 413 x ( 20 +1 )
= 413 x 20 + 413
= 8260 + 413 = 8673
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- GV gọi HS giải câu đố.
- Vài HS giải câu đố.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Làm bài tập 4
Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m)
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90) x 2 = 540 ( m)
Diện tích của sân vận động là:
 180 x 90 = 16200 ( m2)
 Đáp số: 540 m; 16200 m2
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Cắt, dán chữ I, T (T)
Tập đọc
Vẽ trứng
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật .
- HS thích cắt, dán chữ .
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Đọc với giọng khuyên bảo ân cần. đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Mẫu chữ I, T
- tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
HS: SGK
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: nhắc lại các thao tác và các bước cắt hai chữ trên.
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T 
+ Bước 2: cắt chữ I, T
+ Bước 3: Dán chữ I, T
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
2
Gv: nhắc lại các bước theo quy trình .
- Hướng dẫn hs thực hành.
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
12’
3
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ theo hướng dẫn của giáo viên
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
5’
5
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát bài: Cò lả.
I. Mục tiêu:
- Học sinh cảm nhận được tình cảm âm nhạc vui tươi, trong sáng của bài hát Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tình thần lạc quan yêu đời của người lao động được thể hiện ở lời ca.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
- Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
- Máy nghe băng nhạc.
- Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
1.1, Ôn tập:
1.2, Giới thiệu bài hát mới:
- GV giới thiệu tranh, ảnh về cảnh làng quê Việt Nam.
- Bản đồ Việt Nam, xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
2, Phần hoạt động:
2.1, Dạy bài hát Cò lả:
- GV mở băng bài hát.
- GV dậy hát tong câu.
- Tổ chức cho HS luyện tập hát.
2.2, Nghe băng bài Trống cơm.
- Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- GV mở băng.
- GV giải thích thêm:Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lí...Nhạc cụ này thường được dùng trong dàn nhạc chèo,tuồng và cácban nhạc tang lễ.
3, Phần kết thúc
- Hát lại bài hát Cò lả.
- Kể tên một số bài dân ca?
- HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_12.doc
Giáo án liên quan