Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 15
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(T2
- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Toán
Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
-Vận dụng để tính nhẩm .
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
ơng. - Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK. - Lấy vở ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung. Tiết 5: Thể dục NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I.Mục tiêu Thể dục Trò chơi: vòng tròn - đi đều - Tiếp tục ôn đi đều - Biết cách chơi và kết hợp vần điệu, tham gia chơi ở mức độ ban đầu. - Thực hiện động tác tương đối chính xác. Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Thỏ nhảy. - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng động tác. - Trò - Trò chơi:Thỏ nhảy. yêu cầu tham tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II.Đồ dùng III.HĐ DH - Chuẩn bị 1-2 còi - Chuẩn bị 1-2 còi TG HĐ 5-7’ 1.Phần mở đầu Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc. - Lớp trưởng cho các bạn điểm số. - Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 18-22’ 2. Phần cơ bản. Hs: Ôn bài thể dục phát triển chung. + ôn theo tổ. + ôn theo lớp. Gv: Ôn bài thể dục phát triển chung. - Tổ chức cho HS ôn bài thể dục: + ôn theo tổ. + ôn theo lớp. Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Vòng tròn. - Cho hs chơi thủ. Hs: Tiếp tục ôn lại 8động tác thể dục đã học. - Thi đua thực hiện bài thể dục giữa các tổ. Hs: Tham gia chính thức trò chơi. Gv: Trò chơi: Thỏ nhảy - G.v nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi trò chơi 5-6’ 3.Phần kết thúc Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. Ngày giảng: 17/12/07 Ngày soạn: Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Bé hoa - Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắtnghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Hiểu nội dung bài: Học rất yêu thương em biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ. - Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. - Hs yếu nhớ được câu II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Tranh minh hoạ sgk. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : Đọc bài: Hai anh em Hát 7’ 1 Gv : giới thiệu bài. - đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . Hs: Đọc đề bài và các gợi ý trong SGK. 2 Hs : luyện đọc trong nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , đánh giá cho nhau - 1,2em đọc toàn bài trước lớp Gv: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề. - GV giới thiệu tranh sgk. - Truyện nào có nhân vật là đồ chơi, truyện nào có nhân vật là con vật? - GV gợi ý một vài câu chuyện. 6’ 3 Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Em biết những gì về gia đình Hoa? - Em Nụ có những nét gì đáng yêu ? - Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?.......... - Theo em hoa đáng yêu ở điểm nào? - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. Hs: kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Nhận xét bạn kể. 6’ 4 HS: thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét bổ sung cho nhau - Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp . - Nêu lại nội dung bài . - Biết giúp mẹ và rất yêu em bé. - HS kể những việc mà mình đã làm Gv: Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Đường thẳng Giúp HS: - Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm. - Biết ghi tên các đường thẳng. - Hs yếu vẽ được đường thẳng. Tập làm văn Luyện tập về miêu tả đồ vật. - Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả. Luyện tập lập dàn ý của bài văn miêu tả (tả chiếc áo em đang mặc đến lớp hôm nay). - Hs yếu hiểu được thế nào là miêu tả? II. Đồ dùng III. HĐ DH - Bảng viết nội dung bài tập 2. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : làm bảng con 10 – x = 6 Hát 7’ 1 Gv : Giới thiệu về đường thẳng, điểm thẳng hàng. - Chấm 2 điểm A và B dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là: Đoạn thẳng AB. Hs: Làm bài tập 1 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 5’ 2 Hs : đọc yêu cầu bài 1, làm bài 1 - Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N. - Nêu đoạn thẳng MN - Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để đường thẳng. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 - Cho hs trả lời câu hỏi. - Tìm phần mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn. - ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự : + Tả bao quát chiếc xe đạp + Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật + Nói về tình cảm của chú Tư với xe 7’ 3 Gv : chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2. Hs: Làm bài tập 2 - Đọc đề bài, xác định các yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ làm bài. 6’ 4 Hs : làm bài 2. - Dùng thước thắng (ghi tên) - Để kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng. a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng. - Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2 - Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần ấy nêu được: dáng, kiểu, màu sắc, từng bộ phận. MB: giới thiệu chiếc áoem mặc đến lớp hôm nay . TB: Tả bao quát chiếc áo chiếc áo (kiểu dáng ,rộng hẹp ,vải ,màu ). KB: Tình cảm của em với chiếc áo. 8’ 5 Gv : chữa bài 2, yêu cầu hs về nhà chuẩn bị bài sau. Hs: Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Nhận xét. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập viết Chữ hoa: N Rèn kỹ năng viết chữ: + Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - Hs yếu viết đúng cỡ chữ. Toán Chia cho số có 2 chữ số (T) Giúp hs - Học sinh biết thực hiện phép chia s chia có bốn chữ số cho số có hai ch hai chữ số. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Mẫu chữ cái viết hoa N Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : viết bảng con chữ hoa: M Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. 6’ 1 HS quan sát mẫu chữ . - Nêu nhận xét . Cao 5 li , Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải. Gv: Trường hợp chia hết: - GV đưa ra ví dụ: 8192 : 64 - Nêu cách thực hiện? - Yêu cầu học sinh thực hiện chia. Trường hợp chia có dư. - GV lấy ví dụ: 1154 : 62 - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Nhận xét. 13’ 2 Gv: Hướng dẫn viết chữ hoa N - vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho hs. Hs: làm bài tập 1 Đặt tính rồi tính: 6’ 3 HS :viết vào vở. Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa. Viết 2 dòng chữ N cỡ nhỏ Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa... Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài giải: 3500 cái bút được số tá và còn dư số cái bút là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái. Đáp số: 291 tá dư 8 cái. 6’ 4 Gv : Chấm 5-7 bài, nhận xét. - Yêu cầu hs Về nhà luyện viết. Hs: Làm bài tập 3 a,75 x X = 1800 X = 1800 :75 X =24 b, 1855 : X = 35 X =1855 : 35 X = 53 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. Khoa học Làm thế nào để biết có không khí? Sau bài học, học sinh: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. - Hình vẽ sgk. - Giấy vẽ tranh. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 6’ 1 Gv : Hướng dẫn mẫu Bước 1- Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô..... Bước 2: - Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Hs: làm thí nghiệm: + Quan sát và chuẩn bị đồ dùng như phần thực hành trang 62 sgk. + Làm thí nghiệm. 6’ 2 HS thực hành gấp, cắt dán biển báo. - Làm song trưng bày sản phẩm theo tổ . Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Không khí có ở quanh mọi vật 9’ 3 Gv : quan sát chỉnh sửa cho hs con lúng túng . Hs: làm thí nghiệm theo nhóm như hình 3,4,5. + Quan sát và chuẩn bị đồ dùng như phần thực hành hình 3,4,5 trang 62 sgk. + Làm thí nghiệm. 7’ 4 Hs : trưng bày sản phẩm theo tổ. - Nhận xét , bổ sung cho nhau . - Bình chọn tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp. Gv: quan sát hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. -Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của các vật đều có không khí. - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật? - Kết luận: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: NTĐ4: Mĩ thuật Vẽ tranh – vẽ chân dung. I, Mục tiêu: - HS biết được một số đặc điểm của một số khuôn mặt người. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. - HS quan tâm đến mọi người. II, Đồ dùng dạy học: - 1 số tranh chân dung. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2) 2.Kiểm
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_24_tuan_15.doc