Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 11
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10
- Vận dụng các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 vào thực tế.
- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.Toán
Nhân với 10,100,1000. Chia cho 10,100,1000.
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,.
- hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi trò chơi 5-6’ 3.Phần kết thúc Gv: -Cho cả lớp chạy đều . -Tập động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. Tiết 5 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Chính tả: (Tập chép) Bà cháu - Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm 2 đứa trẻ vào lòng trong bài bà cháu. - Phân biệt được g/gh; s/x; ươm/ương. - Hs yếu viết được 1-2 dòng trong bài. Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Sau bài học, học sinh biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cung là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long.( nay là Hà Nội).Sau đó, Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. - Kinh thành Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh II. Đồ dùng III. HĐ DH - Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS viết bảng con: gà, ghê. Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 10’ 1 Gv : Đọc bài chính tả hướng dẫn hs viết từ khó viết vào bảng con . - Nêu lại quy trình cách viết chính tả . Hs: Thảo luận theo nhóm: - Quan sát Bản đồ Việt Nam. - Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long) . - So sánh kinh đô Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế? - Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? 6’ 2 Hs: Luyện viết từ khó vào bảng con. - Nhận xét bài viết của hs. Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận. 11’ 3 Gv : Đọc cho hs viết bài. đọc lại cho hs soát lỗi chính tả sau khi viết song bài . - Chấm bài và nhận xét - Hướng dẫn hs làm bài tập Hs: Thảo luận nhóm Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào? 6’ 4 Hs: làm bài tập . nêu kết quả . - Ghi, ghì, ghế, ghe, ghè, ghẹ, gừ, giờ, gỡ, gơ, ga, gà, gá, gã, gạ. Gv: Cho các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV mô tả thêm sự hưng hịnh, giàu đẹp, đông vui của Thăng Long. 4’ 5 Gv : chữa bài , hướng dẫn làm bài 3 - Chỉ viết gh trước chữ cái e,ê,i - Chữ chỉ viết g các chữ a,ă,â,o,ô, ơ,u,ư. Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK. - Lấy vở ghi bài. 2’ Dặn dò Hướng dẫn hs yếu luyện viết thêm ở nhà. Nhận xét chung. Ngày giảng: 19/11/07 Ngày soạn: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Cây xoài của ông em - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Nêu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. - Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài. Kể chuyện Bàn chân kì diệu Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với cử chỉ nét mặt. - Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí ( bị tàn tật nhưng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước). - Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ sgk. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS đọc lại bài : Bà cháu Hát 7’ 1 HS : quan sát tranh . - đọc thầm bài tập đọc . - Phân bài văn thành các đoạn . - Đọc tìm hiểu từ khó hiểu trong bài Gv: kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện. 6’ 2 Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát.? + Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào ?.... - Yêu cầu hs đọc đoạn 1,2. Hs: kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. 8’ 3 Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv . - Nêu ý kiến trước lớp và nhận xét , bổ sung cho nhau . - Vì xoài cát rất thơm ngon bạn đã ăn từ nhỏ, cây xoài lại gắn với kỉ niệm về ông đã mất.. - Tình cảm thương nhớ của hai người con đối với người ông đã mất. Gv: Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp. 7’ 4 Gv : yêu cầu hs nêu nội dung bài . - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 2. - Đọc diễn cảm mẫu cho hs nghe Hs: tham gia thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn 4’ 5 Hs : đọc diễn cảm trong nhóm . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Gv : nhận xét , đánh giá . - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai - Gọi các nhóm lên đọc phân vai trước lớp Gv: Gọi một hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Khen ngợi hs kể tốt. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. 1’ Dặn dò Hs yếu đọc lại 2 câu đầu trong bài. Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán 32 – 8 Giúp HS: - Vận dụng bảng từ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.Hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản. Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. - Xác định được đề tài trao đổi. nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái. Đạt mục đích đặt ra. - hs yếu trao đổi với bạn một số ý kiến. II. Đồ dùng III. HĐ DH - 3 bó 1 chục que tính. - Truyện đọc lớp 4. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : Đọc công thức 12 trừ đi một số Hát 6’ 1 Hs: thực hiện phép tính 32 – 8 . - Yêu cầu hs thảo tác trên que tính Gv: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề. - GV viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề. 7’ 2 Gv : hướng dẫn hs làm bài tập 1 . - yêu cầu hs nêu kết quả . _ 52 _ 82 _ 22 _ 62 9 4 3 7 43 78 19 55 Hs: Trao đổi theo cặp dựa vào các gợi ý. + Tìm đề tài trao đổi. + Xác định nội dung trao đổi. + xác định hình thức trao đổi. 6’ 3 Hs: Làm bài tập 2 _ 72 _ 42 _ 62 7 6 8 65 36 54 Gv: Tổ chức cho các cặp thi trao đổi trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương hs. 8’ 4 Gv: Chữa bài tập 2 - làm bài tập 3 Bài giải Số nhãn vở Hoà còn là: 22 – 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn vở Hs: Nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. - Chuẩn bị bài sau. 2’ Dặn dò - hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản. Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập Viết Chữ hoa: i - Rèn kỹ năng viết chữ hoacho hs . Biết viết các chữ I hoa theo cỡ vừa và nhỏ -Viết đúng đẹp, sạch cụm ứng dụng: ích nước lợi nhà. - hs yếu viết đúng cỡ chữ Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH Mẫu chữ cái viết hoa I - Bảng phụ viết câu ứng dụng Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : Cả lớp viết bảng chữ: H Hát - Cách nhân với 10, 100, 1000, 6’ 1 Hs : quan sát chữ mẫu và nêu : Gồm 2 nét Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản – cong trái và lượn vào trong. Gv: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Phép tính: 230 x 70 = ? - Hướng dẫn HS phân tích mỗi thừa số thành tích của một số với 10, vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện. 7’’ 2 Gv : Nêu cách viết chữ I - Hướng dẫn hs viết trên bảng con . viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Hs: làm bài tập 1 Đặt tính rồi tính. 13546 x 40 x 30 53680 406380 12’ 3 Hs : viết vở tập viết 1 dòng chữ I cỡ vừa, 2 dòng chữ I cỡ nhỏ, - 1 dòng chữ "ích" cỡ vừa, 1 dòng chữ "ích" cỡ nhỏ, - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 a, 1326x 300= 397800 b, 3450x 20= 69000 Bài 3 Bài giải Xe ô tô dó chở số gạo và ngô là: 30 x 50 + 40 x 60 = 3900 ( kg) Đáp số: 3900 kg. 6’ 4 Gv : quan sát giúp hs . - Chấm 1 số bài , nêu nhận xét - Yêu cầu hs Về nhà luyện viết. Hs: Làm bài tập 4 Bài giải Chiều dài tấm kính là: 30x 2= 60( cm) Diện tích tấm kính là: 30 x 60 = 1800 (cm2) đáp số: 1800 cm2 1’ Dặn dò Nhận xét chung - hs yếu làm được 2 phép tính đơn giản. Tiết 4: NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Thủ công Ôn tập chương I – kỹ thuật gấp hình - Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I. - HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 1, 2, 3 Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Sau bài học, Học sinh có khả năng: - Trình bày được Mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng III. HĐ DH Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3. - Hình sgk trang 46-47. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv : kiểm tra sự chuẩn bị của hs Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 6’ 1 Gv : Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên. - Cho HS gấp lại các bài đã học Hs: làm việc theo nhóm. + Cốc nào là cốc nước, cốc nào là cốc sữa? + Làm thế nào để biết điều đó? 6’ 2 HS : thực hành. - Hoàn thiện sản phẩm . - Các tổ trưng bày sản phẩm. Gv: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Kết luận: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị. 9’ 3 Gv : tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm , tổ . - Nêu tiêu chí đánh giá cho hs cùng tham gia đánh giá . Hs: Thảo luận nhóm và làm thí nghiệm. - Quan sát các chai, lọ, cốc đã chuẩn bị. - Khi thay đổi vị trí của chai, lọ hình dạng của chúng có thay đổi không? - Chai, lọ, cốc, có hình dạng nhất định. - Làm thí nghiệm 7’ 4 Hs : bình chọn bạn có sản phẩm đẹp . - Chuẩn bị cho giờ học sau. Gv: Quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: NTĐ4: Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: xem tranh của hoạ sĩ thiếu nhi. I.Mục tiêu: - HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với kĩ thuật và chất liệu làm tranh. - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: B. Xem tranh: a, Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa - Hoạ sĩ Ngô Minh Cầu. - GV tre
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_24_tuan_11.doc