Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 13 - Châu Ngọc Thạch

Tiết:1 *Lớp 2:TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI

 *Lớp 3:ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (t2)

I.Mục tiêu:

*L2: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(trả lời đượccác CH trong SGK)

- GD cho HS biết cảm thông chia sẻ khi người khác gặp khó khăn.

 *L3: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

* GDMT : Giáo dục HS tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.

** Các KNS cơ bản cần giáo dục

+ Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp v tập thể

+ Kĩ năng trình by suy nghĩ, ý tưởng của mình về cc việc trong lớp

+ Kĩ năng tự trọng và đảm bảo trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 13 - Châu Ngọc Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách thực hiện phép trừ dạng 54 - 18
Bài 2: Củng cố tên gọi, thành phần, kết quả phép trừ.
Bài 3: Tóm tắt 
 Vải xanh dài : 34 dm 
 Vải tím ngắn hơn vải xanh : 15 dm
 Vải tím dài : ... dm ?
Bài 4: Củng cố biểu tượng về hình tam giác.
 - HDHS nối 3 đỉnh với nhau để tạo thành hình tam giác.
b./ Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả,nhẹ nhàng.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/C HS đọc từng câu trong bài.
-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS.
- Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.
+ Hướng dẫn đọc đoạn :
. Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - Con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. //
. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // 
- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.
+ Dấu ấn lịch sử nghĩa là gì ?
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. 
-Y/C HS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài.
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Cửa Tùng ở đâu ? 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm ? 
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ? 
+ Em hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng ?
-GV: Cửa Tùng là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2
- Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.	
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện .
- Câu chuyện trên tác giả ca ngợi điều gì ?
- Về nhà đọc lại bài. 
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ
 *Lớp 3:TOÁN: BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu:
*L2: -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu 
-Hiểu ND:tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.(trả lời được các CH trong SGK)
 *L3: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán,biết đếm thêm 9.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi 2HS đọc bảng nhân và chia 8.
3/Bài mới
* GTB: Giới thiệu qua tranh vẽ
HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc bài.
T đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc
 a) Đọc từng câu.
- T theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng - hướng dẫn HS đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GVHD đọc câu dài
+Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dưới nước// 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
?Quà của bố đi câu về có những gì?
?Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới nước?
?Vì sao có thể gọi đó là một thế giới mặt đất? 
?Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích món quà của bố?
? Vì sao quà của bố dản dị đơn sơ mà các con lại cảm thấy giàu quá? 
HĐ3 : Luyện đọc lại:
- T hướng dẫn HS thi đọc lại cả bài. 
giờ học.
b./ Hướng dẫn HS Lập bảng nhân 9 :
* Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó
* Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy chấm tròn ? 
- 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV : 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 ( ghi bảng )
* Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Vậy 9 được lấy mấy lần ?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần ?
- Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18 ?( Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
- GV : Viết lên bảng 9 x 2 = 18 .Y/CHS đọc phép nhân này .
* Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 9 x 3 = 27;..
-Y/C HS mỗi nhóm lập một công thức còn lại của bảng nhân 9.
-.Các phép nhân trong bảng nhân 9đều có một thừa số là 9,thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,10
* Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
d./ HD HS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài 
- GV nhận xét .
-Y/C HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài lẫn nhau
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện tính 
- Y/C HS làm bài vào vở
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 :
 - 1HS đọc y/c BT4
-Đếm thêm 9 là chúng ta thực hiện phép tính gì với 9 ? 
-Vậy muốn tìm số liền sau của bài này ta làm ntn ? 
-Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
-Cho HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số này .
4Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài văn nói lên điều gì?
-Y/C HS xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
-----------------------
Tiết:3 *Lớp 2:TNXH:GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
 *Lớp 3:LT-VC: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I.Mục tiêu:
*L2: -Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
-Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- GDHS có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
 *L3: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ (BT1,BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:- Bảng phụ viết sẵn BT1, BT2
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 +Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong gia đình?
Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 1,4
3/Bài mới
HĐ1(14’) : Làm việc với SGK theo cặp.
 Mục tiêu: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
- Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
Cách tiến hành :
+Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 (SGK trang 28,29 SGK) trả lời câu hỏi.
+ Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
+ Những hình ảnh nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?
+ Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
GV ( KL) : 
HĐ2(12’) : Đóng vai 
Mục tiêu: Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh sân,vườn, khu vệ sinh...
- Nói các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
Cách tiến hành :
+ Yêu cầu HS liên hệ việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình.
GV(KL) 
+ Yêu cầu HS làm việc 
+ GV có thể gợi ý để HS nghĩ ra tình huống.
VD : Em đi học về, thấy chị để ngay 1 đống rác trước cửa nhà. Em sẽ ứng xử tn?
b./ Hướng dẫn làm bài :
* Bài tập 1 :
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1
- GV : Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau ,VD : bố/ ba, mẹ/ má cùng chỉ một người sinh ra nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam, từ nào dùng ở miền Bắc.
- Cho HS làm vào vở
- GV : Qua BT này, các em sẽ thấy từ ngữ trong Tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau.
* Bài tập 2 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2
- Y/C HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm. 
- GV mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
* Bài tập 3 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.
 -Bài tập yêu cầu làm gì ? 
- GV dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm;dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi.Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào chỗ trống nào,em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu câu cần điền.
- Cho HS làm bút chì vào SGK
- Gọi HS trình bày 
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
4Củng cố, dặn dò
Em cần phải làm gì để giữ sạch vệ sinh xung quanh nhà ở?
- Nhắc HS tự giác, không vứt rác bừa bãi.
- Khi nào chúng ta sử dụng dấu chấm than ?
- Về nhà các em làm lại các BT đã học. 
Tiết:4 *Lớp 2: Âm nhạc:HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON
 *Lớp 3:âm nhạc:	Ôn tập bài hát :Con Chim non
I.Mục tiêu:
*L2: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
 - Hát đều giọng, đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ của bài.
 - Biết bài hát Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi Hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới Việt Anh.
*L3: - Biết hỏt đỳng giai điệu và lời ca. 
-Biết hỏt kết hợp vận động theo nhịp 3/4
II.Chuẩn bị:
*L2:- Nhạc cụ quen dùng.
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
+ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí hon.
- GV giới thiệu bài hát Chiến sĩ tí hon do Việt Anh đặt lời.
- Chia câu hướng dẫn đọc lời ca.
- Cho học sinh khởi động giọng theo đàn:
- Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích.
C1: Cùng  bước (lấy hơi).
C2: Cờ  .sau (lấy hơi ).
C3: kèn  ..trống (lấy hơi ).
C4: Các   . Nào (láy hơi ).
- Giáo viên đàn cho lớp hát ghép cả bài nhiều lần.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm.- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh hát, vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn hát, bước đều tịa chỗ như động tác đi đều. 
Ôn tập bài hát: Con chim non
1. hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu 4 câu. HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
GV làm mẫu 4 câu, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
2. Hát kết hợp vận động
- Vỗ tay theo nhịp 3:
Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em võ tay vào nhau. Phách 2 và 3, mỗi em tự vỗ hay tai của mình.
- Bước chân theo nhịp 3:
- GV hướng dẫn HS một vài động tác vận động đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2-4 em hoặc cá nhân.
3.Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức:
HS nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo tổ. Mỗi tổ trình bày bài hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp hoặc vận động. GV chấm điểm
Củng cố:
HS nhắc lại tên bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_23_tuan_13_chau_ngoc_thach.doc
Giáo án liên quan