Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 12 - Châu Ngọc Thạch

I.Mục tiêu:

*L2: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

 - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. ( trả lời được CH 1,2,3,4).

 * Cc KNS cơ bản được gio dục:

 - Xác định giá trị.

 -Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác 0

 *L3:

 1. Biết: Hs phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

 2. Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

 3. Hs yêu thích và tích cực tham gia việc, việc trường.

 4. BVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.

 5. KNS: + KN lắng nghe ý kiến tích cực của lớp và tập thể.

 + KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.

 + KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 12 - Châu Ngọc Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổng trừ đi một số hạng
-Vẽ thêm vào đoạn thẳng bao nhiêu chấm tròn nữa ?
Luyện đọc:- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Mời hs đọc dòng thơ nối tiếp. Sửa phát âm từ sai cho hs 
- Mời hs đọc câu ca dao nối tiếp trước lớp.
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích thêm các địa danh khác hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện câu ca dao trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Tìm hiểu bài:- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại bài thơ để trả lời:
1. Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
2. Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
3. Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non song ta ngày càng đẹp hơn?
- Gv chốt lại nội dung bài.
Học thuộc lòng:- HDHS HTL bài thơ.
- Tổ chức cho hs học thuộc lòng bài thơ như các tiết HTL trước.
- Nhận xét, tuyên dương hs thuộc.
- Giáo dục HS biết mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giũ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó ta phải yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
4Củng cố, dặn dò
Nhắc lại cách đặt tính và tính 33 - 5 ?
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
-----------------------------
Tiết:2 *Lớp 2:Tập đọc: MẸ
 *Lớp 3:Toán Luyện tập
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối)
 *L3: 1. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
 	 2. Vận dụng giải toán có lời văn.
 3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi làm toán.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi HS đọc bài. “Sự tích cây vú sữa” và đặt câu hỏi cho HS
- Gọi 2 hs làm lại BT2, BT3 của tiết toán trước.
3/Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : -Đọc trơn được cả bài.Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4, riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5). Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ lần 1 (ngắt giọng theo nhịp 2/4, 3/3, 3/5, 4/4)
-Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn, giải nghĩa từ. lời ru,giấc tròn, suốt đời,kẽo cà,.
Đọc từng câu :
-Lặng rồi/ cả tiếng con ve/
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.//
Những ngôi sao/ thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.//
Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn .
+ Đoạn 1 : 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3 : 2 dòng còn lại.
-Hướng dẫn ngắt nhịp thơ.
-Kết hợp giảng thêm : Con ve :loại bọ có cánh trong suốt sống trên cây, ve đực kêu “ve ve” về mùa hè.
-Võng : đồ dùng để nằm được bện tết bằng sợi hay làm bằng vải, hai đầu được mắc vào tường, cột nhà hoặc thân cây.
các từ ngữ chú giải : nắng oi, giấc tròn . (SGK/ tr 102
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? 
-Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? -Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát.
-Người mẹ được so sánh qua những hình ảnh nào ? -So sánh : những ngôi sao thức trên bầu trời, ngọn gió mát lành.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét
Luyện tập:Bài 1
- Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Cho hs đố nhau theo cặp:
+ HS1: hỏi
+ HS2: trả lời.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
 - GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Gv nhận xét.
Bài 4
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Cho hs 2 tổ thi làm nhanh.
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương
4Củng cố, dặn dò
Bài thơ giúp em hiểu người mẹ như thế nào? 
-Giáo dục tư tưởng : Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con. Nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc bài thơ
Dạng toán gấp một số lên nhiếu lần em làm thế nào?
- Dạng toán so sánh số lớn bằng mấy lần số bé em làm thế nào?
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp :TNXH: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
 *Lớp 3:LTVC: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I.Mục tiêu:
*L2: - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
- HS khá giỏi: biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt 
 *L3: 1. Nhận biết các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ .
 2. Biết thêm một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động .
 3.Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
II.Chuẩn bị:
*L2:Tranh vẽ trang 26.27. Phiếu BT.
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 -Em kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó ?
- Gọi 2 hs nối tiếp làm miệng BT2, 4 tiết LTVC tuần 11
3/Bài mới
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3/ tr 26
a/ Thảo luận :
-Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì ?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu BT “Những đồ dùng trong gia đình” (Mẫu phiếu SGV/ tr 45)
-GV gọi đại diện lên trình bày.
-GV lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện.
-GV kết luận (SGV/ tr 45)
Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình.
-Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27.
-GV yêu cầu làm việc từng cặp.
-Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ?
-Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì?
-Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ?
-Làm việc cả lớp.
Kết luận : 
-GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
-Nhận xét.
Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào VBT.
- Đính bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
a. Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn.
b. Bằng cách: so sánh hoạt động với hoạt động.
Bài tập 2:
 - Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs 2 tổ thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ. 
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giải thích cho hs nắm yêu cầu
- Cho hs thi làm nhanh vào phiếu.
- Gv nhận xét đội thắng.
Củng cố:4’- Em mới học thêm kiểu so sánh mới là gì?
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
4Củng cố, dặn dò
Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì?
-Giáo dục tư tưởng.
-------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2:Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: CỘC CÁC TÙNG CHENG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC
 *Lớp 3:âm nhạc 3: Học hát: Bài Con chim Non( Dân ca Pháp)
I.Mục tiêu:
*L2 - Hát đều giọng, thuộc lời, đúng cao độ, trường độ.
 - Biết tên, hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc.
 - Biết biểu diễn theo nhóm nhạc cụ đã được phân công.
*L3:-Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. Biết đõy là bài hỏt dõn ca của nước Phỏp.
	- Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp của bài hỏt.
 II.Chuẩn bị:
*L2:- Nhạc cụ quen dùng
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
Hoạt động 1
Ôn bài hát.- GV đàn 1 câu hát để học sinh nhớ lại tên bài hát.
- Cho học sinh khởi động giọng theo đàn:
- GV mở đĩa cho học sinh nghe lại bài hát.
? Bài hát các em vừa nghe có tên là gì?
? Ai là tác giả của bài hát?
- Giáo viên đàn và hát cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
- Hướng dẫn học sinh ôn bài hát.
- Cho các em hát đúng giọng rõ lời, đúng nhịp.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho học sinh hát kết hợp trò chơi (như tiết trước)
+Hoạt động 2 
Giới thiệu một
số nhạc cụ
dân tộc- GV treo tranh 1 số nhạc cụ dân tộc.
- GV giới thiệu tên từng nhạc cụ.
- GV đàn cho học sinh hát ôn lại bài hát.
- Gọi 1 vài em lên hát.
- Cho lớp hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Cho lớp ôn theo tổ, nhóm và cá nhân.
Học hát: Con chim non
1. giới thiệu bài hát:
2. Nghe bài hát:
HS nghe bài hát nghe băng đĩa hoặc do GV T/ bày.
3. Đọc lời ca:
HS đọc lời ca trên bảng
GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2 - 3 lần.
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. HS đọc lời theo tiết tấu lời ca.
4. Luyện thanh: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 4 câu , cho hát nối với nhau.
GV nhắc HS lấy hơi trước khi hát từng câu.
GV chỉ định 1 –2 HS hát lại bốn câu này.
Tiến hành dạy bốn câu còn lại theo cách tương tự.
6. Hát đầy đủ cả bài.
- Hát cả bài hai lần, vừa hát vừa gõ phách, sau đó mỗi tổ trình bày một lần.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3: GV hướng dẫn 
- Hát kết hợp vận động theo nhịp 3: GV hướng dẫn 
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
8.Tập hát lĩnh xướng: Một HS hát 4 câu đầu, cả lớp hát 4 câu tiếp theo.
4Củng cố, dặn dò
- Giáo viên đàn cho học sinh hát và kết hợp vận động
HS lên trình bày bài hát
Dặn dò HS về học bài
----------------------------
Tiết:5 *Lớp 2:Thể dục : ÔN TẬP ĐI THƯỜNG
TRÒ CHƠI BỎ KHĂN
 Lớp 3:- Ôn các động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, 
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
– Trò chơi: “Ném trúng đích”
I.Mục tiêu:
*L2: - Ôn tập đi đều – yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp .
II. GDKNS: Giáo dục cho các em ý thức chấp hành kỷ luật khi tập luyện 
 *L3: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi : “Ném trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
 A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Kiểm tra – khởi động
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Ôn đi đều theo nhịp do GV điều khiển.
-Trò chơi: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_23_chau_ngoc_thach.doc
Giáo án liên quan