Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non. Lồng ghép ''Tết trung thu''

I. Mục tiêu:

1.Phát triển thể chất.

- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.

- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt của trường mầm non: khăn, cốc, bát, thìa.

- Biết ăn uống đủ chất và đủ lượng: biết giữ gìn an toàn trong khi chơi.

- Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động: bật, tung, bắt bóng và các trò chơi vận động, phát triển tố chất nhanh, khéo.

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: nặn, xé, dán.

- Phát triển sự phối hợp vận động của cács bộ phận trên cơ thể, phát triển sự phối hợp của các giác quan: tay, mắt, vận động nhịp nhàng.

- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường lớp.

2. Phát triển nhận thức.

- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp trẻ đang học.

- Trẻ biết tên và công việc của cô giáo.

- Biết một vài sở thích của bạn.

- Biết nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non. Lồng ghép ''Tết trung thu'', để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Trường mầm non.
 Lồng ghép '' Tết trung thu''
Thực hiện 3 tuần.
Từ ngày 06 tháng 09 đến ngày 24 tháng 09 năm 2010
I. Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất.
- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt của trường mầm non: khăn, cốc, bát, thìa...
- Biết ăn uống đủ chất và đủ lượng: biết giữ gìn an toàn trong khi chơi.
- Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động: bật, tung, bắt bóng và các trò chơi vận động, phát triển tố chất nhanh, khéo.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: nặn, xé, dán...
- Phát triển sự phối hợp vận động của cács bộ phận trên cơ thể, phát triển sự phối hợp của các giác quan: tay, mắt, vận động nhịp nhàng.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường lớp.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp trẻ đang học.
- Trẻ biết tên và công việc của cô giáo.
- Biết một vài sở thích của bạn.
- Biết nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban.
- Biết công việc của người lớn trong trường mầm non (các bác cấp dưỡng, các bác trong Ban Giám Hiệu, bác bảo vệ).
- Biết các loại đồ dùng đồ chơi của lớp, biết tên các bạn trong lớp, mạnh dạn khi giới thiệu về bản thân.
- Nhận biết số lượng và mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 5: nhận biết các chữ số từ 1->5.
- Trẻ biết nhận xét và phân loại đồ dùng và đồ chơi theo chất liệu công dụng.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói: mở rộng kỹ năng giao tiếp như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện.
- Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
- Trẻ biểu lộ hiểu biết của bản thân: buồn, vui, khen, chê...
- Biết tô các nét cơ bản và tô đúng trình tự.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong tô, vẽ tranh, xé, dán về trường mầm non.
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Thể hiện bài hát về trường lớp mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Múa hát tập thể, vỗ tay theo nhịp, phách những bài hát về cô, bạn, trường, lớp mầm non.
5. Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ yêu, quý trường, lớp mầm non, kính trọng cô giáo và các cô bác trong trường.
- Trẻ yêu quý các bạn cùng lớp và các bạn trong trường.
- Phát triển kỹ năng hợp tác và chia sẻ với bạn.
- Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, vui chơi hoà thuận với bạn bè.
- Biết tưởng tượng để vẽ xé dán những bức tranh đẹp có nội dung về trường mầm non.
- Yêu trường yêu lớp, thích giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về trường lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các thành viên trong trường mầm non.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện...liên quan đến chủ đề.
- Bút, màu, giấy vẽ, giấy báo...để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép xây dựng.
- Đồ chơi đóng vai cô giáo. bác sĩ..cho các trò chơi ''Cô giáo'', ''Lớp học'', ''Bác sĩ'', ''Nấu ăn''...
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường lớp.
- Cây cảnh các dụng cụ chăm sóc cây.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
III/ Mạng nội dung:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên bạn - Tên lớp
- Biết địa chỉ của trường - Các khu vực trong lớp
- Ngày nhội đến trường, ngày khai giảng - Cô giáo, các bạn trong lớp: tên gọi sở thích đặc
- Công việc của các cô các bác trong trường điểm riêng.
- Các hoạt động của trẻ ở trường - Đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Đồ dùng đồ chơi trong trường. - Các hoạt động ở lớp
- Các khu vực trong trường, các phòng chức - Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc - dạy dỗ
năng trong trường. được chơi đùa với các bạn.
trường mầm non của bé
Lớp học của bé
trường mầm non
Tết trung thu của bé
	- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
	- Biết các hoạt động trng ngày tết trung thu.
	- Biết gọi tên, đặc điểm, ý nghĩa các loại bánh kẹo, hoa, quả... của tết trung thu.
	- Biết hát, múa, kể chuyện, đọc thơ..về ngày trung thu. Tham gia nhiệt tình vào ngày 
	trung thu
III/ Mạng hoạt động
 Khám phá xã hội: Âm nhạc:
- Trường mầm non thân yêu của em. - Dạy hát: Em đi mẫu giáo, trường chúng cháu 
- Trò chuyện về lớp mẫu giáo 5-6 tuổi của bé. là trường mầm non; Vận động ''Rước đèn 
- Trò chuyện về tết trung thu. dưới ánh trăng''.
 Làm quen với toán: - Nghe hát: Chiếc đèn ông sao, Đi học, Ngày 
- Ôn số lượng 1-2. Nhận biết số1-2. So sánh đầu tiên đi học.
chiều dài. - T/c: Bao nhiêu bạn hát.
- Ôn số lượng 3. Nhận biết số 3.So sánh chiều Tạo hình:
 rộng. - Nặn bánh (ĐT); Vẽ trường mầm non của bé
- Ôn số lượng 4. Nhận biết số 4. Ôn nhận biết, (Mẫu); Vẽ chân dung cô giáo em (Mẫu).
phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
LVPTTM
LVPTNT
LVPTNN
LVPTTC
LVPTTC- XH
Trường mầm non
Văn học: Thể dục: - Trò chuyện và nói về tình cảm của 
- Truyện: Bài học đầu năm. - Tung bóng lên cao và bắt bóng trẻ với trường lớp và các cô bác 
- Thơ: Tình bạn. T/ : Cáo và Thỏ. trong trường.
 - Bật xa 45cm. Ném xa bằng 1 - Tham gia các hoạt động lễ, hội ở
Chữ cái: tay. trường, lớp.
- Làm quen chữ cái: - Đi trể ghế thể dục. - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng 
O, Ô, Ơ, A, Ă, Â. sau khi chơi xong.
- Tập tô chữ cái - Chăm sóc góc tự nhiên, vệ sinh lớp
O, Ô, Ơ. học, trường học.
 - Hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, 
 giúp đỡ cô giáo.
 - thực hiẹn một số quy định của lớp,

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_truong_mam_non_long_ghep_tet.doc