Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non (Bản đẹp)
I- MỤC TIÊU:
1- Phát triển thể chất:
* Chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng:
- Trẻ biết một số món ăn thông thường ở trường Mầm Non.
- Biết sử dụng thành thạo một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn mặt, bát thìa, cốc uống nước.
- Có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn cơm, sau khi đi tiểu tiện
* Phát triển vận động.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các cơ lớn thông qua các hoạt động vận động, các trò chơi vận động.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu khám phá các đồ dùng , đồ chơi ở trường lớp mầm non.
iáo dục: - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Đàn ghi bài hát. “ Cháu đi mẫu giáo” - 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 con thỏ đồ chơi, một số đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau từng cặp 2 nhóm được xép cạnh nhau hoặc đã ghép đôi để xung quanh lớp. + Đồ dùng của trẻ: - 4 que tính, 4 hình tam giác + NDTH: Văn học thơ: bạn mới, Âm nhạc: cùng múa vui, MTXQ. III.Tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động 1:Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1-1 - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường Mầm Non - Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu cách chơi và cho 6 đến 7 trẻ lên chơi với mỗi nhóm cô thay đổi số đồ chơi ít hơn hoặc bằng số cháu chơi. * Hoạt động 2: So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm . - Trẻ làm cờ cho các chú thỏ đi đón năm học mới - Cho trẻ lấy 1 hình tam giác xếp với 1 que tính . - Hỏi trẻ: con có nhận xét gì về số hình tam giác và que tính - Cho trẻ so sánh số thỏ và số cờ đã xếp - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và giải thích những điều trẻ chưa biết * Hoạt động 3: Luyện tập. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ chơi nào nhiều bằng nhau, với những nhóm ghép đôi - Cho trẻ kiểm tra và nhận xét những nhóm đồ dùng đó * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Cùng nhau múa vui”. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng cô trò chuyện về trường Mầm Non. Trẻ chơi và quan sát bạn chơi - Trẻ chọn và nêu ý kiến nhận xét. - Trẻ tim đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp -Trẻ hát và đi ra ngoài . Hoạt động chiều Thứ 4, ngày 25 thỏng 09 Lĩnh vực phỏt triển thẫm mĩ Tạo hình: vẽ trường mầm non 1.Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết vận dụng các kĩ năng để vẽ trường mầm non và biết đặt tên cho bức tranh đó. - Biết tô màu bức tranh hợp lý . b. Kỹ năng; - Luyện cho trẻ kỹ năng ngồi, cầm bút vẻ, tô màu, đánh nền tranh phù hợp . c. Giáo dục - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo ra. 2. chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 3 bức tranh vẻ trường mầm non + Đồ dùng của trẻ: - Bút màu, giấy vẻ, một số nguyên vật liệu sẵn có, bàn ghế. - Giá tạo hình trưng bày sản phẩm. + NDTH:Âm nhạc “trường chỳng chỏu là trường mầm non”, Văn học. 3. Tiến hành. Hoạt động của cô *Hoạt động 1: ổn định giới thiệu. - Cô và trẻ hát bài’’trường chỳng chỏu là trường mầm non.’’ - Các con vừa hát bài hát nói về điều gỡ? - Trong trường mầm non cú những gỡ? - Hôm naycỏc con hóy thể hiện tỡnh yờu trường của mỡnh bằng cỏch vẻ những bức tranh thật đẹp nhộ. *Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét. - Bức tranh vẽ cái gì? - Bạn vẽ như thế nào? - màu sắc thỡ ra sao? - Trang trí bằng nguyên liệu gì? - Cô tiếp tục cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự với những bức tranh còn lại. - Cô gợi ý hỏi trẻ: Con sẽ vẻ bức tranh như thế nào? *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách vẽ, tô màu tranh phù hợp. - Hỏi trẻ : Con vã tranh này để tăng ai? *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ chọn và nhận xét tranh. - Trẻ được chọn tranh lên giới thiệu. - Cô nhận xét chung. *Kết thúc: Cho trerhats vui đến trường Hoạt động của trẻ -Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. -Trẻ quan sát và nhận xét. -Trẻ nêu ý tưởng. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ đọc thơ và đưa tranh tặng bạn. Vệ sinh - Trả trẻ Thứ 5 ngày 26 tháng 09 năm 2010 I. đón trẻ -thể dục sáng -trò chuyện. II. hoạt động học. Lĩnh vực phỏt triển nhận thức Khám phá xã hội: Lao động của người lớn trong trường mầm non. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết được công việc của các cô giáo, công việc của cô hiệu trưởng cô hiệu phó và các cô cấp dưỡng. - Trẻ biết lợi ích công việc của từng người lớn trong trường mầm non b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biêt tôn trọng, chào hỏi lễ phép và biết ơn các cô giáo trong trường Mầm Non. 2. Chuẩn bị: +Đồ dùng của cô -Tranh vẽ: Về từng người lớn đang làm việc như giáo viên, các cô cấp dưỡng - Đàn ghi bài hát: “Cô giáo”, “ trường chúng cháu là trưòng mầm non” + đồ dùng của trẻ - Hàng ngày khi tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời cần cho trẻ tiếp xúc và qua sát người lớn trong trường làm việc. + NDTH: Âm nhạc: bài hát:“Cô giáo”, “ Trường chúng cháu là trưòng mầm non” Văn học: thơ: Em cũng là cô giáo. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trẻ hát bài “Cô giáo” - Hỏi trẻ: bài hát nói về ai? - Cô giáo đang làm g - Tình cảm của các con đối với cô giáo như thế nào? * Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm. - Cho trẻ tạo thành nhóm. - Cô phát mỗi nhóm một bức tranh và thảo luận. Tranh 1: Cô giáo đang dạy học Tranh 2: Cô hiệu trưởng và cô hiệu phó đang làm việc Tranh 3: Các cô cấp dưỡng đang làm việc - Đại diện mỗi nhóm một bạn lên giới thiệu tranh và nhận xét về nội dung tranh . + Bức tranh vẽ gì? +Tranh vẽ về ai? đang làm gì? +Các cô làm việc để phục vụ ai? - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nêu nội dung trong tranh. Giáo dục trẻ đến trường mầm non kính trọng, ngoan ngoãn lễ phép vâng lời cô giáo và biết ơn cô giáo. * Hoạt động 3: Cho trẻ về các nhóm chơi tập làm cô giáo * Kết thúc : Trẻ vui múa hát về trường MN Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Trẻ tạo thành 3 nhóm thảo luận. - Trẻ nêu ý kiến nhận xét. - Trẻ mô phỏng các hoạt động của người lớn trong trường. -Trẻ múa hát cùng cô. VI. Hoạt động chiều 1. làm quen bài mới: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Văn học: “Người bạn tốt” - Cô giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả. - Cô kể cho trẻ nghe 1 đến 2 lần - Cô hỏi trẻ tên câu truyện cô vừa kể - Cô tập cho trẻ đối thoại theo nội dung câu chuyện. 2. Làm quen một số bài thơ bài hát về chủ đề. + Đồ chơi của lớp. + Của chung. Vệ sinh - Trả trẻ Thứ 5 ngày 27 tháng 09 năm 2013 I. đón trẻ -thể dục sáng -trò chuyện. II. hoạt động học. Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ Truyện: Người bạn tốt 1. Mục đích- yêu cầu: a. Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện “Người bạn tốt” và hiểu nội dung cõu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện , trình tự câu truyện. b. Kỹ năng: -Trả lời câu hỏi mạch lạc, trọn câu, đủ ý và kỹ năng nghe nhìn -Trẻ biết thể hiện được một số hành động của các nhân vật trong chuyện. c. Giỏo dục : - Giáo dục trẻ tình cảm bạn bè, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau 2. chuẩn bị + Đồ dùng của cô - Tranh vẽ có nội dung câu chuyện “Người bạn tốt”. - Đàn bài hỏt: “ vui đến trường” + Đồ dùng của trẻ - Trẻ được làm quen với câu chuyện + NDTH: Âm nhạc, môi trường xung quanh. 3. tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định – giới thiệu - Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường”. - Hàng ngày các con đi đâu? - Con đến trường được bố mẹ đưa đi bằng phương tiện gì? + Giáo dục trẻ an toàn khi tham gia giao thông. - Hỏi trẻ: Đến trường được gặp ai? Tình cảm của con đối với cô và bạn như thế nào? - Các bạn chơi với nhau như thế nào là người bạn tốt. - Cô giới thiệu tên truyện. * Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm. - Cô kể cho trẻ nghe lần 1 kết hợp điệu bộ minh họa. - Cô kể lần 2 kết hợp tranh. * Hoạt động 3: Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn. - Câu chuyện có tên là gì ? -Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Linh và trang là đôi bạn như thế nào? Trích: “Linh và trang là đôi bạn thân của nhau ngày nào bố mẹ Linh cũng dẫn Linh sang nhà Trang để rủ trang đi học”. - Trên đường đi học về đã xảy ra chuyện gì đối với Linh? - Tại sao Linh lại dẫm phải mảnh chai? - Ai đã dìu Linh về nhà? - Trang đã làm gì giúp đỡ Linh khi mà vết thương chảy máu nhiều. - Linh trang là đôi bạn như thế nào? - Cô tóm tắt lại chuyện. + Giáo dục trẻ yêu thương đoàn kết và giúp đỡ bạn khi gặp phải khó khăn hoạn nạn. * Hoạt động 4: - Cô cho trẻ tập đóng kịch cô là người dẫn truyện * Kết thúc: Hát bài “Tìm bạn thân" . Hoạt động của trẻ -Trẻ trả lời theo hiểu biết. -Trẻ chú ý lắng nghe. -Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ suy nghĩ và trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xem bạn diễn kịch - Trẻ hát cùng cô. III. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có mục đích: Thổi bong bóng xà phòng. 2. Trò chơi vận động: Chuyền bóng. 3. Chơi tự do Cho trẻ chơi với đồ chơi cầu trượt, đu quay và nguyên vật liệu sẵn có của địa phương. IV. Hoạt động góc Dự kiến các góc chơi.: - Góc phân vai: Vào bếp cùng bé, Cửa hàng phục vụ năm học mới. - góc XD_LG: Xây trường Mầm Non, lắp ghép ngôi trường. - Góc học tập: Chơi với ngôi nhà toán học của Mille, xem tranh, sách về trường Mầm Non. - Góc nghệ thuật: nặn đồ chơi trong lớp học.. - Góc thiên nhiên: Chơi với sỏi đá. V. Vệ sinh ăn trưa. VI. Hoạt động chiều Làm quen một số bài hát về chủ đề. + “Trường Mầm Non của cháu”. + “Ngày vui của bé”. - Cô trò chuyện về chủ đề. - Cô giới thiệu tên bài hát và cho trẻ hát theo cô. - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 2. Cho trẻ chơ tự chọn ở các góc. Cô cho trẻ về góc chơi theo sở thích của trẻ. Vệ sinh - Trả trẻ Thứ 6 ngày 28 tháng 09 năm 2013 I. đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện. II. hoạt động học. Lĩnh vực phỏt triển thẫm mĩ - Hát vận động vỗ tay TN bài (TT): Hoa trường em - Nghe hát: đi học. - TCÂN: Ai đoán giỏi. 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “ Hoa trường em ”, - Hiểu nội dung bài hát, biết hát kết hợp điệu bộ với lời ca bài hát “ Hoa trường em”, vận động kết hợp bài hát. - Cảm nhận được giai điệu bài hát khi nghe cô hát bài “Hoa trường em” - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “ ai đoán giỏi” b. Kỹ năng: - Trẻ biết ngắt giọng, hát đúng lời, ngừng nghỉ đúng nhịp. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc và hưởng ứng cùng cô khi nghe cô hát. c. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia hát cùng cô, thích nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát “ Trường em”, chơi trò chơi thành thạo vui vẻ. - Trẻ yêu quý bạn bè, cô giáo và trường lớp Mầm Non. 2. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của cô - Đàn ghi bài hát “ Hoa trường em”, “ Trường em” + Chuẩn bị của trẻ - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, xắc xô, thanh gõ... + NDTH: Văn học: thơ “Bé đi học” MTX
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_truong_mam_non_ban_dep.doc