Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Nhu cầu và đồ dùng trong gia đình

I. Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có bài hát “Cỏi ấm trà”

- Đồ dùng của trẻ: 6- 8 quả búng

II. Cỏch tiến hành:

1. Hoạt động 1: Trũ chuyện, gây hứng thú.

- Cho trẻ đứng đội hình tự do hát bài “Cỏi ấm trà”

- Cỏc con hỏt bài hỏt núi về gỡ?

- Cái ấm là đồ dùng ở đâu? Nó để làm gỡ?

- Trong gia đỡnh cũn cú đồ dùng gỡ nữa?

- Muốn khỏe mạnh chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục đều đặn nữa.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Nhu cầu và đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ trong đú đựng cỏc đồ dựng trong gia đỡnh. Khi cụ núi đồ dựng gỡ thỡ cỏc con sẽ chọn trong rỏ của mỡnh một đồ dựng và giơ lờn cho cả lớp xem
- Luật chơi: Nếu ai giơ sai sẽ bị phạt bơm xe đạp
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cụ nhận xột sau mỗi lần chơi.
* Trũ chơi “Đi siờu thị”
- Cỏch chơi: Cụ chia lớp ra làm 2 đội đi siờu thị. Đội xanh mua cho cụ đồ dựng để ăn, đội đỏ mua đồ dựng để uống. Sau một bản nhạc đội nào mua đỳng và nhiều đồ hơn sẽ chiến thắng
- Luật chơi: Đội nào ớt hơn sẽ thua cuộc.
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
+ Kết thỳc: Nhận xột tuyờn dương giờ học
HĐNT
HĐCĐ: Làm quen thơ “ Em yờu nhà em”
- TCVĐ : Nhảy lũ cũ 
- CTD : Chơi với cỏt, nước, xếp hột hạt, que tớnh thành đồ dựng trong gia đỡnh.
- Trẻ biết tên bài thơ, tờn tỏc giả.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cô đọc thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Trẻ cú ý thức trong hoạt động, biết yờu quý người thõn trong gia đỡnh
.
1. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh thơ và một số đồ chơi ở các góc.
2. Cỏch tiến hành :
*Hoạt động 1: Trũ chuyện, gây hứng thú 
- Cụ giới thiệu về buổi học.
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn
- Cho trẻ đọc bài đồng dao ‘Nu na nu nống” ra sõn.
* Hoạt động 2: HĐCĐ: Làm quen thơ “ Em yờu nhà em”
- Cô đọc thơ 1-2 lần.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
- Bài thơ do ai sỏng tỏc?
- Bài thơ núi lờn điều gỡ?
GD: Các con phải biết giữ gỡn nhà cửa sạch sẽ thoỏng mỏt
- Cụ cho trẻ đọc thơ theo cụ
- Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ, khuyến khớch trẻ đọc to, kết hợp điệu bộ.
*Hoạt động 3: TCVĐ: Nhảy lũ cũ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ nờu luật chơi cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
* Hoạt động 4: CTD: 
Chơi với cỏt, nước, xếp hột hạt, que tớnh thành đồ dựng trong gia đỡnh.
- Cụ bao quỏt trẻ chơi.‘
- Nhận xột, tuyờn dương
Hoạt động chiều:
-Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi
-Tập nặn đồ dựng trong gia đỡnh 
- Nờu gương cuối ngày
-Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy
- Trẻ biết nặn nhiều đồ dựng trong gia đỡnh 
- Rốn cho trẻ kỹ năng nặn 
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học.
1. Chuẩn bị: đất nặn, bảng con cho trẻ. Mấu nặn của cụ.
2. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ một hạt đậu” 3- 4 lần
*Hoạt động 2: Tập nặn đồ dùng trong gia đình. 
- Cho trẻ xem mẫu cụ 
- Trẻ nhận xột mẫu của cụ.
- Cụ hướng dẩn trẻ cỏch nặn, kỷ năng nặn.
- Hướng dẫn cho trẻ nặn
- Cụ chỳ ý bao quỏt trẻ, hướng dẫn kỹ cho trẻ để trẻ khụng bị lỳng tỳng
- Trẻ nặn xong cụ nhận xột và nhắc lại cỏc kỹ năng cho trẻ hiểu.
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ
Thứ 4:
12/11/2014
 Phát triển thẩm mỹ:
(Tạo hình )
- Nặn đồ dựng trong gia đỡnh
- Trẻ biết nặn được một số đồ dựng gia đỡnh, biết đặt tờn cho sản phẩm của mỡnh.
- Trẻ biết chia đất, biết sử dụng kĩ năng: xoay trũn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lừm để nặn một số đồ dựng gia đỡnh. Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, ghi nhớ cú chủ định. Rốn kỹ năng nặn cho trẻ.
Phỏt triển sự khộo lộo của đụi tay, rốn tớnh tỉ mĩ cho trẻ
 - Giỏo dục trẻ biết yờu quý, bảo vệ giữ gỡn cỏc đồ dựng trong gia đỡnh và cỏc sản phẩm mỡnh tạo ra.
I.Chuẩn bị:
+ Trước hoạt động : Cho trẻ quan sỏt đồ dựng trong gia đỡnh.
+ Đồ dựng của cụ: Vật nặn mẫu: Đồ dựng để ăn, đồ dựng để uống.
+ Đồ dựng của trẻ: Đất nặn, bảng con cho trẻ.
II. Cỏch tiến hành.
Trũ chuyện, gõy hứng thỳ
- Cỏc con ơi lại đõy với cụ nào! Cỏc con hóy lắng nghe cụ đọc cõu đố nhộ!
 “ Miệng trũn, lũng trắng phau phau
Đựng, cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày”
Đố cỏc con là cỏi gỡ?
 - Cỏi bỏt là đồ dựng gỡ?
- Ngoài cỏi bỏt cỏc con cũn biết đồ dựng gỡ nữa?
 2. Hoạt động 2: Quan sỏt mẫu
- Cỏc con ạ! Nghe tin lớp mỡnh học giỏi học ngoan,cụ hiệu trưởng đó tặng cho lớp mỡnh một mún quà đấy!
- Bạn nào thay mặt cả lớp lờn nhận quà nào?
- Mún quà cú những gỡ?
- Cụ đó dựng gỡ để làm được những đồ dựng này?
- Đú là những đồ dựng để làm gỡ?
- Cỏc con thấy những đồ dựng đú như thế nào?
- Cụ làm sao để được cỏi bỏt?
- Đỳng rồi đấy! Trước hết cụ nhào đất thật nhuyễn, sau đú chia đất ra làm nhiều phần, cụ dựng lỹ năng lăn trũn, ấn lừm để tạo thành cỏt bỏt. Để cỏi bỏt đẹp hơn thỡ cụ vờ, vuốt ở miệng bỏt để nú trụng đẹp hơn
- Vậy cũn đụi đũa cụ dựng kỹ năng gỡ?
- Tương tự cỏi thỡa, cỏi soong
+ Cỏc con hóy nhỡn bờn trong hộp quà cũn gỡ nữa?
- Chỳng mỡnh cũn cú gỡ đõy nữa? 
- Cỏi ấm, cỏi ly là đồ dựng ở gỡ?
- Cỏi ấm cú những bộ phận gỡ?
- Thõn ấm cụ dựng kỹ năng gỡ để nặn?
- Nắp ấm cụ dựng kỹ năng gỡ để nặn?
- Quai ấm, vũi ấm cụ làm thế nào?
- Cỏi ly cụ đó dựng kỹ năng gỡ đõy?
+ Hỏi ý định trẻ: Vậy bõy giờ cụ sẽ cho cỏc con tập làm những nghệ nhõn để nặn đồ dựng trong gia đỡnh cỏc con cảm thấy như thế nào?
- Vậy ý định con sẽ nặn gỡ? Con dựng kỹ năng gỡ để nặn?
- Vậy trước khi nặn thỡ cỏc con phải làm gỡ?
 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cụ cho trẻ về 3 nhúm để nặn
- Trong khi trẻ nặn cụ chỳ ý quan sỏt trẻ 
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ để trẻ phỏt huy úc sỏng tạo
 4. Nhận xột sản phẩm
- Bõy giờ cỏc con hóy trưng bày sản phẩm của mỡnh lờn bàn nào!
- Cỏc con hóy ngắm nhỡn lại sản phẩm của mỡnh nào?
- Cỏc con nhận thấy cỏc sản phẩm này như thế nào?
- Con thớch sản phẩm nào nhất? Con thấy sản phẩm đú như thế nào? Bạn đó nặn được cỏi gỡ? Bạn dựng kỹ năng gỡ để nặn?
- Cụ nhận xột chung: Khen những trẻ tiến bộ, nhắc nhở những trẻ chưa làm tốt
- Giỏo dục trẻ biết bảo vệ đồ dựng trong gia đỡnh, quý trọng sản phẩm mỡnh làm ra.
 + Kết thỳc: Trẻ hỏt “ Cỏi ấm trà và đi ra sõn”
Tiết 2
PTNN
( Văn học)
Thơ “ Em yờu nhà em”
- Trẻ đọc thuộc bài thơ” Em yờu nhà em” , hiểu nội dung bài thơ. Trẻ biết nhà là nơi trẻ sinh ra và lớn lờn và cú mọi người cựng chung sống, sum họp
- Rốn trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, phỏt triển ngụn ngữ tiếng việt cho trẻ
- Giỏo dục trẻ cú ý thức trong giờ học, cú ý thức giữ gỡn và yờu quớ ngụi nhà của mỡnh và những ngụi nhà xung quanh
 1. Chuẩn bị: 
- slide tranh bài thơ
- Nhạc bài hỏt “ Nhà của tụi”
2. Cỏch tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. 
- Cả lớp hát bài: “Nhà của tụi” 
- Các con vừa hát bài hát nói về gì? 
 Các con ạ mỗi chúng ta ai cũng có một ngụi nhà, nơi đú chỳng ta được sống và lớn lờn ở đú vậy cỏc con cú yờu ngụi nhà của mỡnh khụng?
- Cú bạn nhỏ cũng rất yờu ngụi nhà của mỡnh đấy đú là bạn nhỏ trong bài thơ “ Em yờu nhà em” mà hụm nay cụ sẽ dạy cho cỏc con đấy!
* Hoạt động 2 : Đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cụ đọc lần 1: Diễn cảm bài thơ
- Cụ đọc lần 2: Kết hợp hỡnh ảnh trờn mỏy chiếu
* Hoạt động 3:Đàm thoại.
+ Cụ vừa đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc?
+ Bài thơ núi về điều gỡ?
+ Vỡ sao bạn nhỏ lại yờu quý ngụi nhà của mỡnh như vậy?
+ Ngụi nhà của bạn nhỏ cú những gỡ?
+ Cú những con vật nào?
+ Cú những loại cõy nào?
+ Cõy chuối và cõy ngụ được tỏc giả miờu tả ntn?
- Tỏc giả đó miờu tả cõy chuối mật là "bà", cõy ngụ bắp là"ụng", và con gà mỏi là " nàng".
+ Bạn nhỏ trong bài thơ cú yờu quý ngụi nhà của mỡnh khụng?
+ Thể hiện qua cõu thơ nào?
+ C/m cú yờu quý ngụi nhà của mỡnh khụng?
+ Yờu quý ngụi nhà của mỡnh thỡ chỳng ta phải làm gỡ?
=> Yờu mến ngụi nhà của mỡnh thỡ c/m phải thường xuyờn quyột dọn nhà cửa, giữ gỡn vệ sinh ngụi nhà của mỡnh, khụng vẽ bẩn ra nhà,..
*. Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ 
- Cụ cho cả lớp đọc 1, 2 lần 
- Cho trẻ đọc luõn phiờn theo tổ, nhúm
- cỏ nhõn trẻ lờn đọc kết hợp 
- Cụ chỳ ý sửa sai, khuyến khớch trẻ thể hiện tỡnh cảm khi đọc thơ.
+ Chỳng ta vừa đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc?
* Hoạt động 5: Kết thỳc 
- Cụ ngõm lại bài thơ cho trẻ nghe
- Nhận xột, tuyờn dương giờ học. 
HĐNT
- HĐC Đ: Nghe bài đồng dao :
Cỏi ngủ mày ngủ cho lõu
- TCVĐ: Ru ru riền riến.
- CTD: Nhặt lỏ vàng rơi và đếm số lỏ vàng rơi, chơi với búng.
- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc bài đồng dao
Trẻ trả lời cõu hỏi to, rỏ ràng
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ hoạt động
1. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, cụ đọc thuộc bài đồng dao, đồ chơi cụ chuẩn bị sẵn.
2. Cỏch tiến hành :
* Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú:
- Cỏc con học rất là ngoan và cô cũng có một bài đồng dao rất hay cô rất muốn cho các con nghe. Đó là bài đồng dao “Cỏi ngủ mày ngủ cho lõu”
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn 
- Trẻ vừa đi vừa đọc bài “Cỏi cũ đi đún cơn mưa” ra sõn.
* Hoạt động 2: HĐCĐ: Nghe bài đồng dao 
“ Cỏi ngủ mày ngủ cho lõu”. 
- Cụ cho trẻ đi lại vũng quanh sõn. 
- Cho trẻ ngồi xỳm quanh cụ
- Cụ đọc cho trẻ nghe bài đồng dao 2-3lần.
- Cô giảng giải nội dung bài đồng dao.
- Cho trẻ đọc cựng cụ 2 lần 
* Hoạt động 3 : TCVĐ: “Ru ru riền riến”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 4: Chơi theo ý thớch 
Nhặt lỏ vàng rơi và đếm số lỏ vàng rơi, chơi với búng.
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
- Nhận xột, tuyờn dương.
HĐC
- Tổ chức trũ chơi
Bộ tập pha sữa
- Chơi tự chọn
- Nờu gương cuối ngày
- Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy 
- Trẻ biết cỏch pha sữa
- Trẻ biết cõn tỉ lệ nước, bột để pha sữa ngon
- Trẻ cú ý thức tham gia vào giờ học
1. Chuẩn bị: Nước ấm, bột sữa
2. Tiến hành:
* HĐ1: - Cụ tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi “ Ru ru riền riến” 3-4 lần
* HĐ2: Bộ tập pha sữa
- Cụ vừa thực hiện vừa giải thớch cho trẻ nghe.
- Trẻ chỳ ý nhỡn cụ làm.
- Muốn pha sưa ngon cỏc con phải dựng đến nước ấm, cỏc con pha nửa cốc nước và 2 thỡa bột sẽ tạo thành một lu sữa ngon.
- Cụ cho trẻ núi lại cỏch pha
- Cụ cho trẻ đướng thành 3 nhúm để pha.
- Cụ chỳ ý đến từng nhúm và hướng dẫn cho những trẻ chưa hiểu.
- Trẻ làm xong cụ nhận xột, tuyờn dương và cho trẻ thưởng thức.
* HĐ3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ
Thứ 5:
13/11/2014
PTNT:
( LQVT)
Thờm bớt cỏc nhúm trong phạm vi 3
- Trẻ phân biệt, nhận biết mối quan hệ	 hơn kém nhau trong phạm vi 3. Biết thêm vào hoặc bớt ra đến có số l

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_nhu_cau_va_do_dung_trong_gia.doc
Giáo án liên quan