Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề chính: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Loài chim

III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:

 1. Ổn định:

- Cả lớp hát bài “ con chim non”

 2. Giới thiệu:

- Bài hát nói về con gì ?

- Các con được nghe chim hát chưa ?

- Chim thường đậu ở đâu ?

- Cô có tranh chim các con lại xem cùng cô

- Cô hỏi: Con có nhận xét gì về tranh.

 3. Vào bài

- Cô nói: Cô có quà tặng các con. Cô đặt ra bàn chiếc hộp có đựng chim bồ câu.

- Con có thích xem trong họp có chứa gì không ?

- Cô mở hộp đặt bồ câu ra sàn

- Hỏi: Đây là chim gì ?

- Cô cho lớp gọi tên “ chim bồ câu”

- Chim bồ câu gồm những bộ phận nào? Đầu, mình, chân.

- Mình có gì ? 2 cánh, đuôi – bồ câu ăn thức ăn gì

- À ta nuôi bồ câu để làm gì ?

- Để bồ câu chóng lớn con phải làm gì ?

( Tương tự cho trẻ tìm tòi khám phá chim gõ kiến).

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề chính: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Loài chim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 “ Mào và chim sẻ”
- Chơi tự do 
TÊN GÓC 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GÓC 
Phân vai 
- Gia đình nuôi chim
- Xây dựng
- Trại nuôi cá chim
- Học tập 
- Nối số với nhóm chim
- Nghệ thuật
- Vẽ, nặn dán con chim, xếp, gấp hình chim bay
- Tự nhiên 
- Chăm sóc cây cảnh
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
- Ôn hoạt động buổi sáng.
- Hoạt động góc
- Vệ sinh chiều – trả trẻ. 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Chủ đề nhánh : LOÀI CHIM
Tên hoạt động: KPKH
Đề tài : CHÚ CHIM ĐÁNG YÊU
 I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức
- Biết được tên, đặc điểm, cấu tạo, nơi trú ẩn 1 số loài chim quen thuộc. 
- Biết ích lợi của 1 số loài chim có íchcho nhà nông và 1 số loại chim có hại cần diệt trừ.
 2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh, phân biệt
 3. Thái độ:
- Yêu quý loại chim có ích
 II. Chuẩn bị.
1. Cho cô: 
- Tranh vẽ các loại chim
2. Cho cháu.
- 2 con chim bồ câu và chim gõ kiến làm bằng bông bỏ vào 2 hộp
- Những con chim bằng xếp ở tư thế khác nhau (bay, đậu)
- Tranh vẽ nhóm con vật khác nhau trong đó có chim.
- Bút màu, bút chìn đen.
 III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
 1. Ổn định:
- Cả lớp hát bài “ con chim non”
 2. Giới thiệu:
- Bài hát nói về con gì ?
- Các con được nghe chim hát chưa ?
- Chim thường đậu ở đâu ?
- Cô có tranh chim các con lại xem cùng cô
- Cô hỏi: Con có nhận xét gì về tranh.
 3. Vào bài
- Cô nói: Cô có quà tặng các con. Cô đặt ra bàn chiếc hộp có đựng chim bồ câu.
- Con có thích xem trong họp có chứa gì không ?
- Cô mở hộp đặt bồ câu ra sàn
- Hỏi: Đây là chim gì ?
- Cô cho lớp gọi tên “ chim bồ câu”
- Chim bồ câu gồm những bộ phận nào? Đầu, mình, chân.
- Mình có gì ? 2 cánh, đuôi – bồ câu ăn thức ăn gì 
- À ta nuôi bồ câu để làm gì ?
- Để bồ câu chóng lớn con phải làm gì ?
( Tương tự cho trẻ tìm tòi khám phá chim gõ kiến).
+ Trò chơi luyện tập:
 *TC1: Chim bay hay chim đậu.
Cách chơi: Cô chuẩn bị cho các con vật nhiều chim ở các tư thế bay thì dang cánh, xếp chân đậu thì xếp cánh.
Khi chơi các con chọn vị trí của chim, chim bay đặt ngoài vòng, chim đậu đặt tròng vòng. Trò chơi kết thúc trẻ đặt đúng được nhiều thì giỏi.
 * TC2: Ai khéo tay hơn.
Cách chơi: Cô chuẩn bị tranh vẽ các nhóm con vật khác nhau, khi chơi mỗi con dùng bút chọn tô những nhóm chim. Ai tô đẹp nhanh sẽ được cô khen.
- Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét khen trẻ
 4. Kết thúc:
Lớp đọc “ Chim sè sẻ”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 3, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Chủ đề nhánh : LOÀI CHIM
Tên hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài : TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ trèo được qua ghế thể dục tự tin
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ khéo léo nhanh nhẹn, phản xạ nhanh
- Rèn thao tác trèo quan ghế.
3. Thái độ:
- Tích cực luyện tập
II. Chuẩn bị.
1. Cho cô: 
- Sàn tập an toàn bằng phẳng, sạch sẽ.
2. Cho cháu.
- Ghé thể dục 35cm
- Mũ mèo, mũ chim sẻ
III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
1. Ổn định và khởi động
- Cô cho trẻ đi các kiểu chân kèm theo người dẫn đầu. Sau đó chuyển 3 hàng ngang theo tổ dãn cách đều.
2. Trong động
a. BTPTC:
- Tay vai: Tay gập trước ngực quay cẳn tay đưa ngang.
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên.
- Chân: Bước khuỵ 1 chân ra trước chân sau thẳng
- Bật: Bật tách khép chân
b. VĐCB:
- Hôm nay cô dạy các con trèo qua ghế TD.
- Cô TH mẫu cho trẻ xem lần đầu
- Lần 2 vừa TH vừa hướng dẫn. 
- TTCB: 2 tay ôm ghế.
- TH: Trèo lần lượt từng chân lên ghế rồi lần lượt bước từng chân xuôngsang bên dưới ghế.
- Cô mời 2 cháu khá TH thử.
* Trẻ thực hiện.
- Cô dùng xắc xô làm hiệu lệnh lần lượt từng cặp trẻ lên TH. 
- Cô bám sát trẻ quan sát sửa sai, động viên trẻ hoàn thành nhiệm vụ và khen trẻ kịp thời.
- Sau đó cô cho trẻ TH thi đua với nhau.
c. TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi vài lần.
- Nhận xét khen trẻ.
3. Hồi tĩnh: 
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng qua san. 
Kết thúc ./.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 3, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Chủ đề nhánh : LOÀI CHIM
Tên hoạt động: TẠO HÌNH
Đề tài : VẼ THÊM MẮT, LÔNG, CÁNH CHIM, TÔ MÀU
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ thêm mắt, lông, cánh và tô màu
2. Kỹ năng:
- Cầm bút vẽ, tô màu.
3. Thái độ:
- Tích cực tạo sản phẩm.
II. Chuẩn bị.
1. Cho cô: 
2. Cho cháu.
- Tranh các loài chim,máy catset
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy có vẽ con chim chưa hoàn thành (thiếu mắt. lông, cánh)
III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
1. Ổn định:
- Cả lớp hát “ con chim non” 
2. Giới thiệu: Bài hát nói gì ?
- Các con có yêu chim non không ?
- Yêu chim con phải thế nào ?
3. Vào bài:
Cô có tranh về các loại chim rất đẹp các con lại đây xem cùng cô.
- Cô gợi hỏi: con có nhận xét gì về tranh
- Cô tìm ý
- Cô còn có tranh do các bạn mẫu giáo nhỡ năm ngoái vẽ lưu lại cho lớp mình các con lại đây cùng xem
- Cô hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Chim có những bộ phận nào ? 
- Cô hỏi: Mắt có dạng hình gì ?
- Vẽ mắt thế nào ? Vẽ nét cong tròn
+ Cách vẽ thế nào ?
+ Vẽ lông chim ra sao ?
- Hỏi: Con có nhận xét gì về 2 tranh
- Con thích vẽ chim không ?
- Cô gợi hỏi 1 số trẻ
- Con dự định vẽ chim bằng nét gì ?
- Vẽ cánh ra sao ?
- Lông chim con vẽ bằng nét gì ?
- Con tô màu như thế nào cho tranh đẹp
* Trẻ TH:
- Cô: Mỗi con 1 ý tưởng cô chúc con thành công.
- Cô nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
- Cô mở nhạc nhẹ trẻ TH.
- Cô bao quát lớp, động viên trẻ chăm chỉ tại sản phẩm, hoàn thành có sáng tạo hợp lý.
- Xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
+ Cô co trẻ chơi trò chơi “ làm chim bay” vài lần
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô khen chung cả lớp 1 lần.
- Cô gợi hỏi 1 số trẻ chon bài bạn nhạn xét theo ý tưởng của trẻ.
- Tương tự cô chọn vài bài đẹp để nhận xét cho trẻ biết vì sao đẹp ? đẹp ở chỗ nào?
- Cô gd cho trẻ.
4. Kết thúc: Hát và ra ngoài 
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 4, ngày 12 tháng 1 năm 2011
Chủ đề nhánh : LOÀI CHIM
Tên hoạt động: ÂM NHẠC
Đề tài : CHIM MẸ - CHIM CON 
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ hát thuộc, đúng nhạc, vận động múa nhịp nhàng.
- Thích nghe cô hát bài “ chim bay”
- Thích chơi trò chơi: Theo nghe nhạc nhảy vào chuồng
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động múa cho trẻ
- Gìơ học sinh động
3. Thái độ:
- 
II. Chuẩn bị.
1. Cho cô: 
- Cô chuẩn bị 2 bài “ Chim mẹ, chim con”, “ chim bay” trước khi dạy trẻ.
- Máy catset, băng nhạc
2. Cho cháu.
- Vòng thể dục
- Mũ chim, mũ thỏ
III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
1. Ổn định:
- Cả lớp làm động tác “ chim bay”
2. Giới thiệu:
- Con vừa làm động tác con gì ?
- Chim sống ở đâu ?
- Có loại chim sống ở bui cây, bụi rậm, cũng có loại chim sống trong nhà nữa đấy. Có 1 bài hát nói lên sự yêu thương của mje và con nhà chim như thế nào. Bây giờ cô và các con cùng hát thật hay bài “ Chim mẹ và chim con” nhé.
3. Vào bài:
a. Dạy hát:
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát nhén.
- Cả lớp hát vỗ tay chuyển 2 hàng ngang.
b. Dạy vận động.
- Bài hát này vừa hát vừa múa rất đẹp.
- Cô múa mẫu cho trẻ xem lần đầu cùng chiều.
- Lần 2 cô phân tích động tác múa, ..
- Tập cho trẻ hát múa từng câu đến hết bài 1 lần.
- Nhóm bạn trai hát, nữ múa.
- Mỗi tổ hát múa
- Nhóm 3 – 4 bạn hát múa.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
c. Nghe hát
- Cô hát cho trẻ nghe bài “ chim bay” 1 lần
- Cô tóm sơ nội dung bài hát.
- Cô mở máy và múa minh hoạ.
d. Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xét tuyên dương trẻ 
+ Củng cố:
- Cả lớp hát múa lại bài 1lần.
- Cô giáo dục trẻ 
4. Kết thúc:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 5, ngày 13 tháng 1 năm 2011
Chủ đề nhánh : LOÀI CHIM
Tên hoạt động: TOÁN
Đề tài : ĐẾMCÁC LOÀI CHIM TRONG PHẠM VI 5
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm đúng thứ tự từ 1-> 5
- Nhận biết chữ số từ 1 -> 5
- Giáo dục trẻ yêu quý chim.
2. Kỹ năng:
- Đến trong phạm vi từ 5
3. Thái độ:
- Tích cực tập luyện.
II. Chuẩn bị.
1. Cho cô:Giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 
-
2. Cho cháu.
- Những ảnh chim treo xung quanh lớp cho trẻ xem và đếm ( có số tương ứng).
- Những con chim làm bằng ct tông, xếp, vẽ những vòng tròn trên bảng có gắn chỉ số giữa vòng (từ 1-5) các nhóm chim, chỉ số tương ứng, biết màu.
- Mũ các loài chim, vòng tròn có gắn ký hiệu loài chim.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
1. Ổn định:
- Cô cho trẻ đồng dao “ chim ri là dì sáo sậu”
2. Vào bài
- Bài đồng dao nhắn đến những .. chim gì?
- Trong bài đồng dao có tên loài chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, phì cát
- Các con lại đây xem ảnh những chú chim cùng cô nào ?
- Cô cho trẻ đếm các nhóm các chim có trong ảnh treo trên lớp và đọc chỉ số dưới tranh.
* Trò chơi luyện tập:
+ TC1: Ai đúng hơn.
- Cô hướng dẫn chơi: Cô chuẩn bị cho 3 đội chơi thật nhiều chú chim trong rổ với nhiều loài chim khác nhau, trên bảng cô có gắn chữ số ở mỗi vòng tròn (tương ứng cho từng nhóm chim). Khi chơi 3 đội lần lượt từng cháu bật qua 2 vòng lên chọn cho mình 1 loài chim cùng loại gắn lên với số tương ứng cho trước rồi về cuối hàng đến bạn khác. Trò chơi kết thúc đội nào có nhiều nhóm gắn đúng đội đó thắng.
+ TC 2: Chim về đúng tổ.
Cách chơi: Cô chuẩn bị các vòng tròn luôn tổ chim có ký hiệu loại chim, các mũ các loại chim, như chơi các con đội mũ chim theo nhóm. Ví dụ: cháu nào làm chim sẻ thì đội mũ chim sẻ, rồi đi ngoài vòng. Cô sẽ hát 1 bài hát đến câu cô quy định lập tức các chú chim tìm về tổ chủa mình, chú chim nào tìm không đúng chỗ thì bị thua cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi cho trẻ đếm số chim và chọn số đó lên.
+ TC 3: Ai khéo tay nhất.
Cách chơi” Trẻ đếm các nhóm chim và nối với chữ số tương ứng. Sau đó chọn màu thích hợp tôi. Ai tôi đẹp, nối đúng được cô khen.
4. Kết thúc:
- Cô giáo dục cho trẻ.
- Nhận xét tuyên dương
- Hát ra ngoài
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 6, ngày 14 tháng 1 năm 2011
Chủ đề nhánh : LOÀI CHIM
Tên hoạt động: VĂN HỌC
Đề tài : THƠ “ CHIM CHÍCH BÔNG”
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Cho trẻ hiểu nội dung bài thơ. Miêu tả chim chích bông là loài chim nhỏ biết bắt sâu giúp ích cho mọi người. Qua đó giáo dục trẻ yêu quý chim, không bắt

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_chinh_the_gioi_dong_vat_chu.doc