Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề chính: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng
III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ bắt chước dáng dê của các con vật trong ảnh ( đi các kiểu chân) làm theo cô.
2. Trong động:
a. BT PTC:
* Tay vai: Đứng đưa ra trước lên cao.
- Bụng: Đứng đưa tay sau lưng gập người về phía trước
- Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao
- Bật: Bật tiến về phía trước
b. VCĐCB:
- Để giúp cho đôi chân các em khoẻ, nhanh nhẹn, hôm nay các con tập chạy nhanh nhé.
- Cô thực hiện mẫu lần 1
- Lần 2 cô vừa thực hiện vừa hướng dẫn bằng lời.
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, người hơi nhào về phía trước tay thả xuôi.
- TH: Chạy nhanh về trước nâng cao đùi, 2 tay tự nhiên chạy đến vạch đích, cc đi nhẹ nhàng về phía trước. Sau đó về vị trí cũ.
- Cô mờ 2 cháu khá TH thử.
* Lớp TH:
- Cô dùng xắc xô để làm tín hiệu cho trẻ TH. Cứ 2 trẻ TH 1 lượt đến hết lớp. Mỗi cháu được thực hiện ít nhất 3 lần.
- Sau đó cô cho trẻ chơi “ Sóc con thi chạy”
- Trẻ chạy nhanh 10m về đích nhanh sẽ thắng.
lạc đà” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát bầu trời, thời tiết, cây cơ - Chơi cáo và thỏ - Chơi tự cho TÊN GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai - Chơi gia đình đi xem vườn thú - Xây dựng - Xây dựng vườn thú, sở thú - Học tập - Xem tranh về các con thú, ghép hình thú. - Nghệ thuật - In hình, tô màu, vẽ nặn các con thú - Tự nhiên - Chăm sóc cây cảnh, đúc bình, đổ nước vào chai HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn hoạt động buổi sáng. - Hoạt động góc - Vệ sinh chiều – trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2, ngày 26 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên hoạt động: KPKH Đề tài : CHÚ VOI CON ĐÁNG YÊU I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết đặc điểm bên ngoài tên gọi của chú voi con - Biết tính cách của chúng, nơi ở, sinh sản. - Biết được thì . Quý hiếm cầm được bảo tồn 2. Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, phân biệt 3. Thái độ: - Tích cực luyện tập, quan sát, khám phá II. Chuẩn bị. 1. Cho cô: Tranh “ con voi” “con hưu” 2. Cho cháu. - Phòng triển lãm các loài thú rừng - Các con vật sống ở khắp nơi bỏ vào 3 rổ. - Vòng TD. - Bảng gài - Quần áo hoá trang. III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: 1. Ổn định: - Cả lớp hát bài “ Chú voi ở Bản Đôn” 2. Giới thiệu: - Hỏi: Bài hát nòi về con gì ? - Voi sống ở đâu ? - Con đã được thấy voi chưa? Trẻ trả lời theo ý trẻ. - Con thấy voi ở đâu ? ( triển lãm) 3. Vào bài: + Quan sát đàm thoại: - Bây giờ cô cháu mình cùng đi xem triển lãm nhé. - Trẻ xúm lại gần cô - Cô hỏi: Phòng triển lãm có đẹp không các con - Vậy con có nhận xét gì về phòng triển lãm + Trẻ nhận xét. Cô tóm ý lại. - Trong phòng triển lãm có chú voi rất ngộ nghĩnh. - Con có nhận xét gì về chú voi ? ( trẻ xem xét) + Hỏi: Đầu voi có gì? (mắt, mũi, tai, vòi dài rất đẹp. + Mình voi có gì? Chân đuôi ? - Chân vị trí nào: To và cao, chân có mép. - vị trí nào ? - Voi ăn những thức ăn gì ? - Người ta nuôi voi để làm gì ? b. Cô cho trẻ xem tranh con hươu và cho trẻ nhận xét. Cô đặt câu hỏi tương tự như trên để trẻ trả lời. * So sánh: Con vai và con hươu giống và khác nhau ở điểm nào. + Giống: Đều là con vật sống trong rừng. Đều có 4 chân, đẻ con, có mồm. + Khác: Con voi to, Con hươu nhỏ Tai voi to Tai hươu nhỏ Voi có ngà Hươu có sừng Voi có vòi Hươu không có vòi Voi hung dữ Hươu hiền lành. 3. Trò chơi luyện tập: 1. Trò chơi: Chiếc túi.. + Cách chơi: Từng cháu thò vào túi lấy ra 1 con vật rồi quan sát, gọi tên, nêu đầy đủ, tính cách. 2. Tạo dáng: - Tự mặc đồ, đội mũ hoá trang thành con voi, con hưu 4. Kết thúc: - Cô gd tuyên dương KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 3, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên hoạt động: THỂ DỤC Đề tài : CHẠY NHANH 10M I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ dạy nhanh nhằm phát triển cơ chân - Biết định hướng, luyện phản ứng nhanh. - Phát triển thích giác. 2. Kỹ năng: - Chạy nhanh nâng cao đùi 3. Thái độ: - Tích cực luyện tập. II. Chuẩn bị. 1. Cho cô: Sân tập an toàn bằng phẳng, sạch sẽ 2. Cho cháu. - 2 đầu có 2 vạch xuất phát và vạch đích. - Xắc xô làm hiệu lệnh. - 2 khăn dài cho trẻ bịt mắt làm mũ dê III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: 1. Khởi động: - Cô cho trẻ bắt chước dáng dê của các con vật trong ảnh ( đi các kiểu chân) làm theo cô. 2. Trong động: a. BT PTC: * Tay vai: Đứng đưa ra trước lên cao. - Bụng: Đứng đưa tay sau lưng gập người về phía trước - Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao - Bật: Bật tiến về phía trước b. VCĐCB: - Để giúp cho đôi chân các em khoẻ, nhanh nhẹn, hôm nay các con tập chạy nhanh nhé. - Cô thực hiện mẫu lần 1 - Lần 2 cô vừa thực hiện vừa hướng dẫn bằng lời. - TTCB: Đứng chân trước chân sau, người hơi nhào về phía trước tay thả xuôi. - TH: Chạy nhanh về trước nâng cao đùi, 2 tay tự nhiên chạy đến vạch đích, cc đi nhẹ nhàng về phía trước. Sau đó về vị trí cũ. - Cô mờ 2 cháu khá TH thử. * Lớp TH: - Cô dùng xắc xô để làm tín hiệu cho trẻ TH. Cứ 2 trẻ TH 1 lượt đến hết lớp. Mỗi cháu được thực hiện ít nhất 3 lần. - Sau đó cô cho trẻ chơi “ Sóc con thi chạy” - Trẻ chạy nhanh 10m về đích nhanh sẽ thắng. c. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô hướng dẫn cách chơi - Cho trẻ chơi vài lần. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 3, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên hoạt động: TẠO HÌNH Đề tài : NẶN THÚ RỪNG I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ tưởng tượng nặn được những con thú ngộ nghĩnh 2. Kỹ năng: - Sử dụng đất nặn - Vo tròn, lăn dọc, uốn cong, làm lãm, vuốt nhọn. 3. Thái độ: - Tích cực tạo sản phẩm. II. Chuẩn bị. 1. Cho cô: Mẫu nặn sẵn 2-3 con thú 2. Cho cháu. - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, tăm tre, . hạt - Tranh vẽ các con thú rừng - 2 khăn dài cho trẻ bịt mắt làm mũ dê III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: 1. Ổn định: - Cô cho lớp hát bài “ Chú voi ở Bản Đôn” 2. Trong động: - Hỏi: Bài hát nói về con gì ? - Voi sống ở đâu ? - Con thấy voi chưa? Thấy ở đâu ? 3. Vào bài: - Các con lại đây cô cho xem mẫu của cô a. Quan sát đàm thoại. - Cô chỉ vào con voi và hỏi: Đây là con gì ? - Con có nhận xét gì về con voi nào ? ( Voi có 2 tai to, 4 chân, có vòi dài, có ngòi trắng, đuôi ngắn) - Con voi nặn thế nào ? - Cô: Vo đất làm mìnhvoi to hơn, nặn đầu tròn. Sau đó nặn vòi dài đính vào, nặn 2 tai dẹp, nặn 4 chân, nặn đuôi, ngòi. - Cô hỏi: Làm thế nào để có 2 tai voi dẹp. - Muốn 2 tai dẹp các con phải ấn bẹt viên đất. + Cô chỉ vào con dê và hỏi: Con đây là con gì ? (Con dê) Tương tự cô hướng dẫn trẻ nặn. - Cô gợi ý hỏi một số trẻ: Dự định của con sẽ nặn gì ? Con đó nặn như thế nào ? + Trẻ thực hiện: - Cô mở nhạc nhạc trẻ TH. Cô đi nhẹ nhàng bao quát lớp động viên giúp đỡ trẻ TH. - Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ tập thể dục chống mỏi. * Nhận xét sản phẩm: - Cô tuyên dương chung lớp 1 lần. - Cô gợi hỏi ý trước 1 số em chọn bài đẹp của bạn. - Cô chọn vài bài đẹp để nhận xét. - Xong cô gd tuyên dương trẻ. 4. Kết thúc: - Hát ra ngoài KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 4, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên hoạt động: ÂM NHẠC Đề tài : CHÚ VOI Ở BẢN ĐÔN I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ hát thuộc, rõ lời, vận động vỗ tay nhịp 2/4 nhịp nhàng. - Thích nghe cô hát bài. - Thích chơi trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý động vật sống trong rừng, biết cách chăm sóc và bảo vệ. II. Chuẩn bị. 1. Cho cô: Cô chuẩn bị 2 bài hát “ chú voi ở Bản Đôn”. Trước khi dạy trẻ - Máy catset, băng nhạc 2. Cho cháu. - Nhạc cụ, phách, xắc xô. - Mũ thơ - Vòng thể dục III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: 1. Ổn định: - Cả lớp địc vè “ Con vỏi con voi” 2. Giới thiệu: - Con vừa chơi trò chơi nói về con gì ? - Voi sống ở đâu ? - Có 1 bài hát nói về chú voi, tuy trẻ con những chú voi rất ham ăn và ham chơi. Mau lớn nhanh để kéo gỗ cho dân làng. Bây giờ cô cháu mình cùng háy thật hay bài “ Chú voi con ở Bản Đôn” . 3. Vào bài: a. Dạy hát: - Cả lớp hát 2 lần - Tổ hát b. Dạy vận động. - Bài hát này vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp rất hay. Các con cùng cô vỗ tay thật hay nhé. - Cô hát vận động cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô hướng dẫn cách vận động. - Tập cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm 1,2 - Tập cho trẻ vận động từng câu đến hết bài Câu 1: Chú voi. ở Bản Đôn. - Vỗ vào chỉ: “ Voi” “Đôn” Câu 2: Chưa có ngà . Trẻ con - Vỗ chỉ: “ Ngà” “con” Câu 3: Từ rừng già.. với người - Vỗ chỉ: “ già” “ người” Câu 4: Rât ham ăn . Ham chơi - Vỗ chỉ “ ăn” “ chơi” Câu 5: (Voi con ơi)2 - Vỗ chỉ: “ ơi” “ơi” Câu 6: Mau lớn nhanh ngà to - Vỗ chỉ “ nhanh” “ to” Câu 7: Có sức đi gần xa - Vỗ “ cho” “ta” Câu 8: Kéo gỗ cho buôn. Của ta - Vỗ “ cho” “ta” - Tập cho cả lớp biết vận động 2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ dùng nhạc cụ gõ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân c. Nghe hát: - Cô hát lần 1 - Lần 2 múa minh hoạ. d. Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi vài lần 4. Kết thúc: - Cô gd, tuyên dương. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 5, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên hoạt động: TOÁN Đề tài : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết phân biệt, gọi đúng tên hình vuông, hình chữ nhật. 2. Kỹ năng: - So sánh phân biệt 3. Thái độ: - Tích cực tập luyện. II. Chuẩn bị. 1. Cho cô: Hình vuông, hình chữ nhật to 2. Cho cháu. - Các hình tròn vuông, chữ nhật, tam giác treo quanh lớp. - Hình vuông, chữ nhật bỏ vào rổ cho trẻ, que đo chiều dài các cạnh III. Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: 1. Ổn định: - Cô cho trẻ đếm các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác quanh lớp. 2. Giới thiệu: - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi và yêu cầu - Các con cùng chơi với các hình trong rổ nhé. 3. Vào bài: a. Dạy hát: - Cô ! con có nhận xét gì các hình ở trong rổ. - Thế con có biết tên các hình này không ? - Vì sao con biết đó là hình vuông và hình chữ nhật - Cô: Các co hãy chơi đếm và đo các cạnh của 2 bài xem nào ? - Cô gợi hỏi để trẻ nêu được. Hình vuông có 4 cạnh đều bằng nhau b. Dạy vận động. - Bài hát này vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp rất hay. Các con cùng cô vỗ tay thật hay nhé. - Cô hát vận động cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô hướng dẫn cách vận động. - Tập cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm 1,2 - Tập cho trẻ vận động từng câu đến hết bài Câu 1: Chú voi. ở Bản Đôn. - Vỗ vào chỉ: “ Voi” “Đôn” Câu 2: Chưa có ngà . Trẻ con - Vỗ chỉ: “ Ngà” “con” Câu 3: Từ rừng già.. với người - Vỗ chỉ: “ già” “ người” Câu 4: Rât ham ăn . Ham chơi - Vỗ chỉ “ ăn” “ chơi” Câu 5: (Voi con ơi)2 - Vỗ chỉ: “ ơi” “ơi” Câu 6: Mau lớn nhanh ngà to - Vỗ chỉ “ nhanh” “ to” Câu 7: Có sức đi gần xa - Vỗ “ cho” “ta” Câu 8: Kéo gỗ cho buôn. Của ta - Vỗ “ cho” “ta” - Tập cho cả lớp biết vận động 2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ dùng nhạc cụ gõ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân c. Nghe hát: - Cô hát lần 1 - Lần 2
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_chinh_the_gioi_dong_vat_chu.doc