Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Đặng Thị Nữ
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngư¬ỡng mộ tr¬ước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ng¬ưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của rừng.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng (chồn sóc, v¬ợn bạc má, hoẵng,.)
- Bảng ghi sẵn cách đọc diễn cảm từng đoạn
nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân... - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số * HS khá, giỏi: nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số tăng ở địa phương. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh ảnh về hậu quả do dân số tăng nhanh - Biểu đồ, bảng số liệu về dân số nước ta; - Thông tin về DS địa phương Kon Tum III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian : 35 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:Ôn tập - Kiểm tra 3 HS 3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học HĐ1 : Dân số - Đính bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á năm 2004 - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Kết luận: Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người; Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam á và là một trong những nước đông dân trên thế giới HĐ2:Gia tăng dân số - Đính bảng biểu đồ dân số VN qua các năm 1979; 1989; 1999 - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Liên hệ thực tế, nêu số liệu dân số của tỉnh Kon Tum -Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người(Gấp 3 lần số dân của tỉnh ta) HĐ3:Hậu quả của dân số tăng nhanh - Nêu vấn đề: Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì đối với đời sống xã hội? - Hướng dẫn, gợi ý HS thảo luận, trình bày vấn đề cho trọng tâm - Giới thiệu một số nét về chính sách DS- KHHGĐ Kết luận: Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số đã giảm hơn do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện tốt công tác -KHHGĐ, người dân cũng đã có ý thức về sự cần thiết sinh ít con dể chăm sóc và nuôi dạy con cho tốt 4/ Củng cố- Dặn dò: - Đọc tài liệu Sgv/96- Làm bài/ VBT - Chuẩn bị bài 9 - Nêu nội dung ôn tập/ Sgk- 82 - Đọc bảng số liệu - Trả lời câu hỏi mục 1/ Sgk- 83 - Nhắc lại kết luận - Đọc biểu đồ - Trả lời câu hỏi mục 2/ Sgk- 83 - So sánh số dân tăng thêm hằng năm với số dân của tỉnh Kon Tum - Nhắc lại kết luận - Trao đổi với bạn cùng bàn, kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi - Xem tranh ảnh về hậu quả do dân số tăng nhanh - Nhắc lại kết luận - Đọc ghi nhớ của bài - Liên hệ thực tế địa phương, gia đình của mình,... ...............**********................ Buổi chiều Tiết 1-ôn Toán- SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I/Mục tiêu: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. -Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian : 40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định tổ chức 2. Ôn lại kiến thức đã học 3.Bài ôn Hđ. Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhấn mạnh khi so sánh phải đưa ra lời giải thích. Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân + GV hướng dẫn HS còn yếu Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài Chấm bài - sửa sai 4. Củng cố, dặn dò + Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân. + Nhận xét tiết học + Về xem lại bài, làm bài chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc - 3HS yếu- Tb làm bảng, lớp làm vở * Kết quả: 48,9796,38 ; 0,7 >0,65 - 1 em nêu - 1HS trung bình làm bảng, lớp làm vở * Đáp án: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. - Làm bài vào vở * Đáp án: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0, 187. ..............**********.............. Tiết 2-ôn Tv ( Luyện từ và câu)- MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. * HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với các từ tìm được ở ý d của BT3. * GD: bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2 - VBT, Từ điển TV III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian : 35 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định tổ chức 2. Ôn lại kiến thức đã học: 3. Bài ôn /Hđ Hướng dẫn làm bài tập: - Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập 1- 4/ Sgk- 78 Bài 1: Gọi Hs đọc đề và nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm theo nhóm Bài 2:Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - Cùng HS chốt đúng - Hướng dẫn giải nghĩa, dùng từ điển ( Tham khảo Sgv/171; 172, gợi ý HS trả lời) - Yêu cầu HS giỏi: Giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ Bài3:Gọi HS đọc đè và nêu yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Khuyến khích HS yếu- TB đặt câu. Bài 4. Cách làm tương tự bài 3 4/ Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, liên hệ GD cho HS - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài L tập về từ nhiều nghĩa. - 1 em đọc và nêu - Trao đổi, tranh luận với bạn cùng bàn, chọn ý b( Tất cả những gì không do con người tạo ra) - 1 em đọc - 1 em làm bảng, lớp làm vở * Đáp án: HS gạch chân những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên: thác, ghềnh, gió, bão, sông, đất -HS giỏi: Giải thích - 2 em đọc và nêu - HS thảo luận theo nhóm 4. a/ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn cùng, b/ Tả chiều dài ( xa): tít tắp, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn, lướt thướt, dài ngoẵn, c/ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, cao vút, d/ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, - HS đặt câu với một trong các từ vừa tìm.( VD: Biển rộng mênh mông. Bầu trời cao vời vợi. v .v... ) a/ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ... b/Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, trườn lên,.. c/ Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, * Đặt câu: VD: Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. v. v... - Bình chọn những từ, câu hay - Sử dụng từ điển để giải nghĩa một số từ khó - Lắng nghe ..........*********........... Tiết 3- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tìm hiểu về ngày phụ nữ việt nam 20/10 I/Mục tiêu -Giáo dục hs lòng biết ơn mẹ và cô. -Biết hát ,đọc thơ,kể chuyện về mẹ và cô. -Hs nói lên suy nghĩ của mình về vai trò của người mẹ và cô đối với mỗi con người . -Hs liên hệ :các em làm làm thể nào để xứng đáng là con ngoan ,trò giỏi. II/Đồ dùng dạy học Các bài thơ ,bài hát, truyện kể về mẹ và cô III/Các hoạt động dạy học ( thời gian : 35 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ổn định tổ chức 2/Bài mới /Giới thiệu mục tiêu /Hd1/hđ theo tổ /Hd2 /các tổ cử người thi dọc thơ, kể chuyện ,hát kết hợp biểu diễn, thể hiện tình cảm ,cảm xúc. -lớp hát tập thể bài cả nhà thương nhau 3/ củng cố ,dặn dò Nhắc hs về nhà tiếp tục hát,dọc thơ ,kể chuyện cho ca nhà nghe.thi dua nhiều hoa điểm mười tặng mẹ , cô -Từng tổ thi xem tổ nào sưa tầm được nhiều bài hát ,bài thơ, truyện kể về mẹ ,cô nhiều hơn -gv cùng hs nhận xét, tuyên dương ................************.................. Ngày soạn:7/10/2013 Ngày dạy: thứ tư, 9/10/2013 Buổi sáng Tiết 1 -Toán- LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian : 40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 3. Bài mới / Giới thiệu bài /Hđ Thực hành làm bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài, theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm. - Gọi HS nhận xét và yêu cầu giải thích vì sao lại điền dấu như vậy. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS giải thích cách làm Bài 3: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm, giúp đỡ HS yếu H: Nêu nhận xét về phần nguyên và hàng phần mười và hàng phần nghìn của hai số thập phân đã cho? H: Muốn số 9,7x8 < 9,718 thì hàng phần trăm phải bằng bao nhiêu? (x là một chữ số) Bài 4: ( HS khá, giỏi làm cả bài) - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu GV lưu ý HS tìm số tự nhiên - Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu 4. Củng cố, dặn dò: + Hệ thống lại nội dung luyện tập. Nhận xét tuyên dương. + Về xem lại bài, làm bài vở BT, chuẩn bị bài sau: - 2 em lên làm BT 2, 3 VBT - Điền dấu , = vào chỗ chấm - 2 HS yếu lên bảng làm -Lớp làm vở * Đáp án: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 VD :90,6 > 89,6 (vì phần nguyên 90 > 89) - Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - 1 HS trung bình lên bảng, lớp làm vở * Đáp án: 4,23 ;4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02. - HS giải thích . Lớp nhận xét. - Tìm x - Gọi 1 HS khá lên bảng, lớp làm vở * Đáp án: x = 0 - Phần nguyên bằng nhau và bằng 9.Hàng phần mười đều có chữ số 7, hàng phần nghìn đều có chữ số 8. x < 1; x là số tự nhiên nên x = 0. Do đó ta có: 9,708 < 9,718. - 2 em nêu - lắng nghe - 1 HS khá lên bảng, lớp làm vở * Đáp án: a/ x= 1 b/ x= 65 .............********............. Tiết 2-Tập đọc- TRƯỚC CỔNG TRỜI I/Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện đọc, từ cần giải nghĩa - Tranh minh hoạ thung lũng, tranh ảnh phong cảnh ở vùng núi phía Bắc III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian : 40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:Kì diệu rừng xanh Kiểm tra 3 HS 3. Bài mới: / Giới thiệu bài trực tiếp /Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hđ1. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Ghi bảng từ khó đọc- Luyện HS đọc đúng - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Gọi HS đọc chú giải - Giải nghĩa các từ: áo chàm, nhạc ngựa, thung - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3 - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu bài. Hđ2/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời câu 1 - Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3 - Nêu câu2/ SGK, gọi HS trả lời - Câu3/ SGK - Câu 4/ SGK Câu hỏi cho HS giỏi: Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì? Hđ3/H
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8_dang_thi_nu.doc