Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

* Lưu ý : (Giảm tải câu hỏi 3)

* HSKT: Đọc được một đoạn trong bài.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

3.Thái độ : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc của chế độ A- pác- thai.

 II. Đồ dùng dạy học

*GV: Tranh minh họa SGK (HĐ1).

*HS : SGK, vở ghi.

 III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:(1p) Hát + KT sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ :(2p) Kiểm tra 2HS đọc bài “ê- mi- li, con”. GV đánh giá.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nêu yêu cầu của bài.
- GV treo BP mô hình cấu tạo vần.
- 1HS làm trên bảng phụ.
- HS cả lớp viết vào vở những tiếng chứa uô, ua. Nhận xét quy tắc đánh dấu thanh.
- GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
- HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ.
- GV kết luận.
(1p)
(15p)
(11p)
- khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác,...
Bài 2 (trang 46)
- Các tiếng chứa ua : của, múa.
- Các tiếng chứa uô: cuốc, cuộc, buôn, muôn.
* Cách đánh dấu thanh : 
- Trong các tiếng có ua(tiếng không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u.
- Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô- chữ ô.
Bài tập3 (tr.46) :
- Muôn người như một : ý nói đoàn kết một lòng.
- Chậm như rùa : quá chậm chạp.
- Ngang như cua : tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
- Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
4. Củng cố:(2p)
- 1HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua / uô.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, trình bày bài sạch, đẹp.
5. Dặn dò:(2p):
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ua, uô để không đánh dấu thanh sai vị trí.
§Þa lÝ TiÕt 6
§Êt vµ rõng (trang 79)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết các loại đất chính của nước ta. Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lit, đất phù sa. Biết một số tác dụng của rừng đối với con người.
* HSKT : Biết các loại đất chính của nước ta.
2. Kỹ năng: phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Nhận biết nơi phân bố của đất phe- ra- lit, đất phù sa.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bản đồ đị lí tự nhiên VN và Phiếu bài tập (HĐ2 ; HĐ3)
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p) 1 HS : 
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?(nước không bao giờ đóng băng, miền Bắc và miền Trung hay có bão, thuỷ triều lên xuống thuận lợi cho việc làm muối và đánh bắt thuỷ sản).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đất ở nước ta.
Làm việc theo cặp
- HS đọc SGK.
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
+CH: Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN?
- GV: Phát phiếu bài tập.
- HS : nhận phiếu, làm bài.
- GV: Gọi đại diện các cặp trình bày.
+CH: Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất?( ...)
- GV giảng và kết luận.
Hoạt động 3: Rừng ở nước ta.
Làm việc theo nhóm : 
- HS : quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc SGK để trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
- GV: Phát phiếu bài tập.
- HS : nhận phiếu bài tập điền vào phiếu.
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Làm việc cả lớp : 
+CH :Vai trò của rừng đối với con người?
+CH : Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
+CH : Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV : giảng và kết luận:
(1p)
(14)
(13p)
- Điền nội dung vào phiếu bài tập:
Tên loại đất
Vùng 
phân bố
Một số 
đặc điểm
Phe- ra- lít
...
....
Phù sa
...
....
- Đất là nguồn tài nguyên quý nhưng chỉ có hạn. Vậy chúng ta cần phải biết bảo vệ và cải tạo.
*Nước ta có nhiều loại đất. Đất phù sa ở đồng bằng còn phần lớn là đất phe- ra –lít màu đỏ hoặc dỏ vàng.
- Điền nội dung vào phiếu bài tập:
Rừng
 Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
....
Rừng ngập mặn
.
- Rừng cho ta nhiều sản vật, có tác dụng điều hoà khí hậu, chống xói mòn.
- Phải trồng rừng, không phá rừng và khai thác gỗ bừa bãi.
- trồng cây xanh,
*Kết luận : Nước ta rừng bị tàn phá nhiều nên chúng ta cần phải trồng rừng chống xói mòn, không đốt rừng làm nương rẫy ...
4. Củng cố:(2p) 
 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt.
5. Dặn dò:(1p) 
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n TiÕt 28
LuyÖn tËp (trang 30)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học.
* HSKT : Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi và so sánh các đơn vị đo diện tích, giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ (BT2)
HS : Bảng con (BT1)
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(4p) 2HS lên bảng
10 ha = 100 000 m2 ha = 5 000 m2
 1 km2 = 100 ha km2 = 75 ha
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập 
- HS :nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài vào bảng con.
- GV: nhận xét- chữa bài.
+HS : đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV phát bảng phụ - 1HS làm bảng phụ. Các HS khác tự làm vào vở.
- HS: chữa bài.
- GV: nhận xét
- HS :đọc yêu cầu của bài.
+CH: Bài toán cho biết gì? 
+CH: Bài toàn hỏi gì?
+CH: Muốn giải được bài toán này ta cần làm như thế nào?
- GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- HS: tự làm bài tập .
- HS: chữa bài.
- GV: nhận xét- cho điểm
- HS: đọc yêu cầu của bài.
+CH: Bài toán cho biết gì? 
+CH: Bài toàn hỏi gì?
+CH:Muốn giải được bài toán này ta cần làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV: nhận xét- cho điểm.
(1p)
(26p)
Bài tập1 
a) 5 ha = 50 000 m2; 
 2 km2 = 2 000 000 m2.
b) 400 dm2 = 4 m2
 1500 dm2 = 15m2
 70 000 cm2 = 7m 2
 26m2 17 dm2 = 26m2 
 90 m2 5 dm2= 90m2
 35 dm2= m2.
Bài tập 2
 2m2 9 dm2> 29 dm2
 8 dm2 5 cm2 < 810cm2
 790 ha < 79km2
 4cm2 5mm2 = 4 cm2.
Bài tập 3:
- Tính diện tích căn phòng, sau đó tính tiền mua gỗ để lát căn phòng đó.
Bài giải
 Diện tích căn phòng là:
 6 4 = 24( m2).
 Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
 280 000 24 = 6 720 000( đồng).
 Đáp số: 6 720 000( đồng).
Bài tập 4: (HSG)
Bài giải
 Chiều rộng của khu đất là:
 200 = 150( m).
 Diện tích khu đất đó là:
 200 150 = 30 000(m2) = 3ha.
 Đáp số: 30 000m2; 3ha.
4. Củng cố:(2p) GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 12
Më réng vèn tõ: H÷u nghÞ- hîp t¸c 
(trang 56)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào nhóm thích hợp. *(Bài tập 4: Giảm tải)
2. Kỹ năng: Có kỹ năng đặt câu nói về tình hữu nghị hợp tác.
3. Thái độ Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: 
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
- Thế nào gọi là từ đồng âm? Lấy ví dụ. (Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. )
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 Luyện tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS : làm bài tập.
- HS: báo cáo kết quả bài làm.
- GV: kết luận lời giải đúng.
- HS: đọc yêu cầu của bài tập.
-HS: làm bài tập (thảo luận nhóm),
- HS: báo cáo kết quả bài làm.
- GV: kết luận.
+ HS : đọc yêu cầu của bài tập.
- HS: làm bài tập, nối tiếp nhau đặt câu:
- GV: kết luận lời giải đúng.
- GV: nhận xét- cho điểm.
(1p)
(27p)
Bài tập 1
a/ Hữu có nghĩa là" bạn bè".
- Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b/ Hữu có nghĩa là "có":
- Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
Bài tập 2
a) Hợp có nghĩa là "gộp lại":
 - Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó": 
 - Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
Bài tập 3:
- Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nước.
 - Bố em và bác ấy là chiến hữu. Tiết kiệm là việc làm hữu ích cho mọi nhà.
 - Công việc ấy phù hợp với tôi.
 - Mẹ tôi có chiếc áo rất hợp thời.
4. Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Khoa häc TiÕt 12
Phßng bÖnh sèt rÐt (trang 26)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
* HSKT : Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng phòng bệnh sốt rét. 
3. Thái độ: Vệ sinh nơi ở sạch sẽ. Phát quang bụi rậm,.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p) : 1HS lên bảng : 
- Sử dụng sai thuốc nguy hiểm như thế nào? (không chữa được bệnh, ngược lại làm cho bệnh nặng dẫn đễn chết).
GV: Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Gới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp sau đó làm việc nhóm.
- HS: Quan sát tranh trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- Đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 SGK trang 26 và TLCH.
+CH: Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+CH: Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+CH: Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- GV: giảng và kết luận: (SGK).
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
+CH: Khi nào thì muỗi bay ra đốt người ?
+CH: Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
+CH: Bạn có thể làm gì để không cho muỗi sinh sản?
+CH: Bạn có thể làm gì để ngăn chặn muỗi không cho muỗi đốt người?
- GV: giảng và kết luận:...
(2p)
(14p)
(12p
- Bệnh sốt rét nguy hiểm gây thiếu máu bệnh nặng có thể chết người...
- Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra.
- Đường lây truyền: Muỗi A- nô - phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét truyền sang cho người lành.
- Vào buổi tối, ban đêm muỗi hay bay ra đốt người.
- Phun thuốc trừ muỗi và tổng vệ sinh...
- Ta chôn rác kín, lấp nơi nước đọng..
- Tẩm màn và ngủ màn và mặc quần áo dài... như hình 5 SGK.
KL: Sốt rét là một bệnh để muỗi đốt.
4. Củng cố:(2p) 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhắc lại bài.
5. Dặn dò:(1p) 
- Về nhà các em học kĩ mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
 Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n TiÕt 29
LuyÖn tËp chung (Trang 31)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tính diện tích các hình đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
* HSKT : Biết tính diện tích các hình đã học. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích và giải các bài tập nhanh, đúng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_6.doc
Giáo án liên quan