Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Ôn tập các dạng toán.

- GV nêu ví dụ trong SGK. Kẻ bảng phụ.

- HS tự tìm quãng đường đi được rồi nêu kết quả.

- 1 HS lên bảng ghi kết quả.

- HS nêu nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại.

- GV nêu bài toán.

- GV gợi ý để HS nhận thấy các cách giải dạng toán.

- HS tự giải bài toán.

- GV lưu ý cho HS : chỉ cần chọn một trong hai cách thích hợp.

- HS đọc đề bài.

- GV gợi ý cách làm.

- HS làm vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp làm vào vở.

- GV chấm, chữa bài.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những HS học tốt, trình bày bài sạch, đẹp.
5. Dặn dò:(2p): 
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê để không đánh dấu thanh sai vị trí.
§Þa lý TiÕt 4 
S«ng ngßi (trang 74)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
 Học xong bài này HS :
 - Nêu được đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên xuống theo mùa ; mùa mưa thường có lũ lớn ; mùa khô nước sông hạ thấp.
 - Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
- HSKT : Biết đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
2. Kỹ năng: 
 - Kỹ năng sử dụng bản đồ (lược đồ) và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học, ý thức tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (HĐ3).
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p ): 
 - 2HS nêu bài học: 
 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đng lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS dựa vào hình 1 (SGK) :
+ CH: Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
+ CH: Kể tên một số sông ở Việt Nam?
+ Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chốt kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
- GV chia nhóm 6.
- HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, hình 3 và hoàn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
- HS trả lời.
- GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- 1HS lên chỉ vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng ; vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly và Trị An.
- GV kết bài.
(1p)
(10p)
(7p)
(9p)
- Nước ta có hàng nghìn con sông lớn nhỏ, phân bố khắp cả nước.
- Sông Đà, sng Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, 
- Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc.
* KL: Mạng lưới sông ngòi nứớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất như: ảnh hưởng đến giao thông trên sông, tới hoạt động của nhà máy thuỷ điện, nước lũ đe doạ mùa màng và đời sống nhân dân ở ven sông.
- Sông có nhiều phù sa..
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
+ Cung cấp nước cho đồng ruộng...
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông.
+ Cung cấp nhiều tôm, cá.
Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
4.Củng cố: (3p) 2 HS nêu lại nội dung bài học (Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản).
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò(1p)
- Chuẩn bị bài sau: “Vùng biển nước ta”.
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
 Thø t­ ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2012
To¸n TiÕt 18
«n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶I to¸n (trang 20)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”.
- HSKT : Làm được BT1.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn cho HS kỹ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ (HĐ2)
- HS : vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức ( 1p): Hát + Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)
- 1 HS lên bảng giải bài 3 (trang 21) 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV nêu ví dụ trong sgk. Treo bảng phụ.
- HS đọc ví dụ trong sgk.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs quan sát bảng rồi nhận xét.
Hoạt động 3: Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước.
* Tóm tắt.
* Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bài toán theo cách rút về đơn vị.
- Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là bao nhiêu?
- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
Hoạt động 4: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc đề.
- HS phân tích đề. Tóm tắt và giải vào vở.
- GV tổ chức chữa bài.
- HS đọc bài toán
- GV gợi ý, hướng dẫn giải.
- 1HS lên bảng giải.
- HS thực hiện giải vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi 2HS lên bảng 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GVnhận xét, chốt lời giải đúng.
(1p)
(3p)
(4p)
(20p)
Ví dụ
Sốkg gạo ở mỗi bao
5kg
10kg
20kg
Số bao
20bao
10 bao
5bao
- Khi số kg l gam gạo ở bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.
Bài toán : 
- Tóm tắt:
2 ngày: 12 người.
4 ngày: người?
Giải:
* Cách 1:
 Muốn đắp xong nền nhà trong 1ngày, cần số người là:
 12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là:
 24 : 4 = 6 ( người)
* Bước này là bước rút về đơn vị.
* Cách 2:
Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là :
 4 : 2 = 2 ( lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là :
 12 : 2 = 6 ( người)
 Đáp số: 6 người.
Bài 1(trang 21)
Tóm tắt: 
 7 ngày: 10 người.
 5 ngày:.người.
Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 10 x 7 = 70( người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần : 
 70 : 5 = 14 ( người)
 Đáp số: 14(người)
Bài 2(trang 21)
Tóm tắt:
 120 người: 20 ngày.
 150 người: ngày?
Bài giải:
1 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là: 
 20 x 120 = 2400( ngày)
150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
 2400 : 150 = 16(ngày)
 Đáp số: 16 ngày.
Bài 3(trang 21)
Tóm tắt:
3 máy bơm: 4 giờ.
6 máy bơm: giờ.
Bài giải.
6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2( lần)
6 máy bơm hút hết số nước trong thời gian là:
 4 : 2 = 2( giờ)
 Đáp số : 2 giờ
4. Củng cố (2p)
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học.
5. Dặn dò(1p)
 - Ghi nhớ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (trang 21).
ThÓ duc TiÕt 8 
§éi h×nh ®éi ngò- Trß ch¬I 
“ mÌo ®uæi chuét”.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau đi đều, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. Yêu cầu động tác đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện các động tác đội hình đội ngũ.
3. Thái độ: Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc nội quy giờ học.
III .Đồ dùng dạy – học
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu: 
- GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bài học.
- HS nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- HS xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
Hoạt động 2: Phần cơ bản:
- *Ôn tập về ĐHĐN.
- HS tập theo tổ.
- GV theo dõi, sửa động tác sai.
* Trò chơi “Mèo đuổi chuột””
- HS tập hợp đội hình chơi.
- GV nêu tên, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- GV tổ chức cho hs chơi.
- Cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét và tổng kết trò chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc:
- HS đi nối nhau thành vòng tròn lớn.
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
(10p)
(22p)
 (3p)
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
2.1. Đội hình đội ngũ: 
- Quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp 
2.2. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
LuyÖn tõ vµ c©u. TiÕt 7
tõ tr¸I nghÜa (trang 38)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
- HS khá, giỏi đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
- HSKT : Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa.
2. Kỹ năng: Sử dụng từ trái nghĩa để đặt câu. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bút dạ, Bảng phụ ghi kết quả BT1.
- HS: SGK, vở ghi.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (2p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở tiết LTVC tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ, mời 1HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp trao đổi thảo luận theo nhóm.
- GV chốt lời giải.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS trả lời miệng.
- GV chốt lời giải.
Hoạt động3: Bài tập
- HS đọc nội dung bài tập.
- 4HS lên bảng- mỗi em gạch chân cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ.
- Tổ chức tương tự BT1.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp trao đổi thảo luận, làm bài theo nhóm.
- GV chốt lời giải.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV thu một số vở chấm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
(1p)
(10p)
(15p)
Chính nghĩa.
Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức bất công
Phi nghĩa.
Trái với đạo lí. Cuộc chi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4.doc
Giáo án liên quan