Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 35

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: HD HS Luyện tập

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào bảng con.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS nêu yêu cầu của bài.

-1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- GV nhận xét cho điểm.

- HS đọc đề, phân tích.

- HS làm bài vào vở. 1HS làm trên bảng.

- GV chấm 1 số bài cho HS.

- GV nhận xét kết quả làm của HS, chốt lời giải đúng.

- HS đọc đề, phân tích.

- HS làm bài vào vở.

- GV chấm 1 số bài cho HS.

- GV nhận xét kết quả làm của HS, chốt lời giải đúng.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt. 
II. Đồ dùng dạy học
GV : 
HS : SGK, bảng con (Viết từ khó)
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1 : Giới thiệu bài
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
Hoạt động 2: Viết chính tả
a.Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV gọi HS đọc đoạn thơ. 
+ Hỏi : Nội dung đoạn thơ là gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- HS viết từ khó, dễ lần khi viết.
- Yêu cầu HS luyện đọc và lấy bảng con viết các từ vừa tìm được.
c.Viết chính tả.
d. Thu, chấm chữa bài.
Hoạt động 3: Viết văn 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài.
- GV phân tích đề và gạch chân dưới các từ quan trọng.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS khi làm bài.
- HS đọc đoạn văn của mình. 
- GV nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
(1p)
(13p)
(15p)
- Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển.
Đề bài : Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo 1 trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
4. Củng cố(1p): Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p):Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử tiết luyện tập ở tiết 7, 8.
Thứ sáu ngày 24 tháng 5 năm 2013
Toán	 Tiết 175
Kiểm tra định kỳ cuối năm
(Theo đề của Sở Giáo dục)
Luyện từ và cõu
Kiểm tra định kỳ cuối năm
Phần đọc - chính tả
(Theo đề của Nhà trường)
Tập làm văn
Kiểm tra định kỳ cuối năm
Phần đọc hiểu- tập làm văn
(Theo đề của Sở Giáo dục)
 Hoạt động tập thể 
Tiết 70
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua(15p):
- Đạo đức : Thực hiện tốt. Lớp đoàn kết, tự quản. 
- Học tập : Thực hiện tốt ôn tập cuối năm, đã hoàn thành bài KTĐK cuối năm.
- Lao động : Chăm sóc, bảo vệ bồn hoa, cây cảnh.
- Thể dục và múa hát tập thể. Hoàn thành công tác Liên đội.
2. Kế hoạch tuần tới (20p): 
- Tiếp tục duy trì sĩ số đi học chuyên cần 100%
- Thực hiện tốt nề nếp của Nhà trường, Lớp và Đội đề ra.
- Chuẩn bị hồ sơ xét HTCTTH đợt I. Sơ kết năm học. 
- Ôn tập chuẩn bị cho thi xét tuyển lên lớp 6 của trường THCS Văn Phú. Bình bầu các danh hiệu năm học. 
Nhận xét của tổ chuyên môn
.
.
Nhận xét của Ban giám hiệu nhà trường
.
Kĩ thuật Tiết 34 
 Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
 - Lắp ghép được mô hình đã chọn. 
2.Kĩ năng: Lắp thành các mô hình đã chọn.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
- GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động2 : Thực hành 
- GV phát bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật cho HS.
- HS thực hành lắp ghép mô hình đã học.
- 1, 2 nêu lại các bước để lắp ghép mô hình đã học.
- Lớp đánh giá theo các tiêu chí đã nêu.
- GV quan sát và hướng dẫn các em yếu.
- Đánh giá sản phẩm cho những HS đã hoàn chỉnh.
(1p)
(28p)
Các bước:
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp hoàn chỉnh.
.
 4. Củng cố(2p): 
- HS nêu lại các bước lắp ghép mô hình : 
Các bước:
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp hoàn chỉnh.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1p): Dặn những HS chưa hoàn thành giờ sau lắp tiếp.
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Toán Tiết 167
 Luyện tập (Trang 172)
I . Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức giải bài toán có nội dung hình học.
2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV : 01 Phiếu lớn.
- HS : Phiếu nhỏ
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức (1p). Kiểm diện + Hát.
2.Kiểm tra bài cũ (3p) KT bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc đề bài.
- HS nêu các mối quan hệ để tìm ra cách giải của bài.
- GV HD phân tích đề rồi vẽ theo sơ đồ lên bảng cho HS yếu dễ nắm bắt.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu đề bài toán.
- GV HD HS tìm hiểu đề toán để tìm ra cách giải.
- HS làm vào phiếu học tập, 1HS làm vào phiếu lớn để trưng lên bảng.
- GV chữa bài chốt lại kết quả đúng.
- HS đọc đề, phân tích.
- HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
(1p)
(28p)
Bài 1(172)
 Bài giải
Chiều rộng nền nhà là:
8 = 6 (m)
Diện tích nền nhà là:
8 6 = 48 (m2 ) hay 4 800 dm2
Diện tích một viên gạch là:
4 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch dùng để lát nền nhà là:
4 800 : 16 = 300 ( viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20 000 300 = 6 000 000 ( đồng )
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
 Bài 2 (172) 
Bài giải
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
 96 : 4 = 24 ( m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 24 24 = 576 ( m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 576 : 36 = 16 ( m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
 36 2 = 72 ( m )
 Độ dài đáy lớn là:
 ( 72 + 10 ) : 2 = 41 ( m )
 Độ dài đáy bé là:
 41 - 10 = 31 ( m )
 Đáp số : a. 16m
 b. 41m và 31m
Bài 3: (172)
 Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 28 + 84 ) 2 = 224 ( cm )
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 ( 28 + 84 ) 28 : 2 = 1568 ( cm2)
 Đáp số : a) 224 cm
 b) 1568 cm2
4. Củng cố (1p):
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p):
 - Về nhà làm bài 3 ý 3 (172).
Khoa học Tiết 67 
Tác động của con người
đến môi trường không khí và nước
 (Trang 138)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường nước và không khí bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
2.Kĩ năng:
	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3.Thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, 2 bảng phụ (Thảo luận).
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3p)
- 2HS nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trường?
 (ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người, đến nguồn nước và không khí,)
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát và TL.
- QS tranh, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.
+CH : Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ?
+CH : Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ?
+CH : Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?
+CH :Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước ?
- HĐ nhóm 3, nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét và bổ sung.
- GV chốt lại.
(1p)
(10p)
- sẽ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết động những động thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển.
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, . ..
- Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển thải ra khí độc, dầu nhớt,, . . .
- Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
- Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Hoạt động 3: Thảo luận
(18p)
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
+CH: Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ?
+CH: Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ?
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi. 
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm.
- 2 nhóm ghi bảng phụ. Một số nhóm khác báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại.
VD : 
- Những việc gây ô nhiễm không khí như khi đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở địa phương,
- Những việc gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ,nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải từ nhà máy chảy trực tiếp ra sông, hồ,
* Việc ô nhiễm không khí, nguồn nước gây ra nhiều tác hại đến sức khỏe con người, động, thực vật
4.Củng cố(1p):
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p):
- Về nhà ôn lại bài.
Tập đọc Tiết 67
 Nếu trái đất thiếu trẻ con
 (Trang 157)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : Pô - pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. (Trả lời được các câu hỏi 1 , 2, 3)
2.Kĩ năng:
	- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
3.Thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần HD luyện đọc.
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
- 2 HS đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : HD luyện đọc
- 1HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc theo cặp.
- 1HS đọc chú giải.
- 1HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
Hoạt đông 3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+CH: Nhân vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài thơ là ai? 
+CH :Vì sao chữ "Anh" được viết hoa ?
+CH : Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?
+CH: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ?
+CH: Vì sao các bạn vẽ đầu anh phi công rất to ?

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_35.doc
Giáo án liên quan