Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 2 : TOÁN

Phép trừ

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố về kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.

- Củng cố về kĩ năng vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và các bài toán có lời văn.

- Vận dụng vào cuộc sống.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ ghi các tính chất của phép trừ.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra 3-5’

- Gọi HS lên làm lại bài tập 1 của trước.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’

HĐ2. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ 8- 10’

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện 28- 30’
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, gạch chân các từ việc làm tốt, bạn em.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
b) Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm 4.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
- YCHS nghe, trao đổi với bạn về truyện. 
- Cho HS nhận xét, bình chọn. 
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- Các nhóm HS kể chuyện, trao đổi với về việc làm tốt của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu lại ý nghĩa của 1số câu chuyện.
- Dặn HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe các bạn, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
TIẾT 5 : TOÁN
Phép nhân
I. Mục tiêu:Giúp HS	
- Củng cố về kĩ năng thực hành phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các STP. 
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhẩm và giải toán.
- Tích cực, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’	
- Gọi HS lên làm lại bài2 của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân 8- 10’
- GV viết bảng: a x b = c.
- Cho HS nêu tên của phép tính và tên các thành phần của phép tính.
- Em đã học các tính chất nào của phép nhân?
- Cho HS nêu nội dung và công thức của các tính chất vừa nêu.
- GV viết bảng các ND và công thức HS nêu.
HĐ3. Luyện tập 22’
Bài 1 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS làm cột 1, xong làm thêm cột 2.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YCHS tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- GV nhận xét.
Bài 3 – Gọi HS đọc đề toán.
- Làm thế nào để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện nhất? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét.
Bài 4. - YC HS tự làm bài nếu làm xong bài 3. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
- HS nêu.
- HS TL.
- 1HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở nháp; 1số HS làm bảng 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tính nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- 1HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS TL.
- HS tự làm bài.2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- HS tự làm bài. 1 HS làm bài vào bảng nhóm, dán bài lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức đã học về dấu phẩy: nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được VD về tác dụng của dấu phẩy. 
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
- Vận dụng vào giao tiếp nói, viết và học tập.
II .Đồ dùng 
- Bảng phụ BT1
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra: 3'
- Đặt câu với 1 trong các câu tục ngữ ở BT2.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :1'
 - Dấu phẩy có những tác dụng gì?
 HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập 32'
Bài 1.
- Gọi HS đọc,xác định yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS cách làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả .
- Gọi HS đọc lại bảng thống kê.
*GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và mẩu chuyện vui.
- YC làm việc nhóm. GV hỏi:
+ Cán bộ đã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?=> câu a, b
GV kết luận 
Bài 3
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân GV giúp đỡ HS.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
HĐ3 :Củng cố, dặn dò :2'
 -Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy để sử dụng.
 - Nhận xét tiết học.
 - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo
HS làm VBT. 1 HS làm bảng nhóm.
HS nêu kết quả, nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng.
HS trao đổi trả lời câu hỏi.
Nối tiếp nhau trả lời.
HS nhắc lại kết luận.
HS làm VBT.
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
 Lắp rô-bốt ( tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS cần chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
 II. Đồ dùng	
- Mẫu rô-bốt, bộ lắp ghép 
 III. Hoạt động dạy-học
 A. KTbài cũ (3- 5'):Nêu quy trình lắp rô bốt?
 B. Bài mới (33- 35')
 1. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (28-30')
 a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
 - Cho 1-2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
 - Cho HS quan sát, NX, bổ sung.
 b. Lắp từng bộ phận
 * Lắp chân rô-bớt.
 - Cho HS quan sát hình 2.
 - Cho lên lắp mẫu lại.
 - Cho HS lắp.
 - Gv nhận xét. 
 * Lắp thân rô-bớt
 - Cho lên bảng lắp thân rô-bớt.
 - Cho cả lớp lắp theo nhóm.
 - GV nhận xét.
 *Lắp đầu rô-bớt
 - Cho HS lắp / nhận xét.
 * Lắp các bộ phận khác
 - Cho HS lắp tay, ăng ten, trục bánh xe.
 c. Lắp ráp rô-bốt
 - GV cho HS lắp hoàn chỉnh.
 - GV giúp đỡ HS yếu.
 2. Trưng bày sản phẩm( 4- 5')
 - GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
 - Cho các nhóm đánh giá theo tiêu chí.
 - GV nhận xét.
 - GV cho tháo các chi tiết cất vào hộp.
 - 1 HS chọn, nêu.
Lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình 2.
- 1HS lắp mẫu lại.
- Lớp thực hành.
- 1HS lắp.
- HS lắp theo nhóm.
- Lớp nhận xét.
- 1HS lắp/ lớp NX.
- 1HS thao tác.
- Lớp thực hành theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm đánh giá theo tiêu chí.
- HS nhận xét bình nhóm đẹp nhất
- HS thực hiện.
C. Củng cố, dặn dò (3- 4')
- Cho 1HS nêu lại quy trình lắp. 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ quy trình lắp ghép Rô bốt
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 7 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
- Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng, tự nhiên.
- Biết yêu quý, bảo vệ thiên hhiên.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra 3- 4’
- Gọi 2 HS đọc dàn ý của một bài văn tả cảnh của học kì I.
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 30- 32’
Bài 1 
– Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Cho HS giới thiệu cảnh chọn nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn HS .
- Gọi HS trình bày dàn ý. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2 
– Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm. GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét phần trình bày của bạn theo tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xét những HS có phần trình bày tốt.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc gợi ý.
- 3-5 HS giới thiệu. 
- HS làm vở, 2 em làm bảng phụ.
- 2 HS treo bảng phụ, trình bày, HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm 4. cùng trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
- 3-5 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết văn tả cảnh.
___________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất phép nhân.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng. 
Bài 1: Gv chốt lại: 
6,75 kg+6,75 kg+6,75 kg=6,75 kg x 3
 =20,25kg
Bài 2:
- Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Gv chốt lời giải đúng.
Bài 3:
-Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
- GV cho hs tự làm bài.
- GV gọi chấm bài.
- GV gọi chấm bài và chữa.
Bài 4:
 Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm và chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 
22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1giờ 15phút hay 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31(km)
3. Củng cố: Tổng kết bài. Nhận xét giờ học . Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu tính chất của phép nhân.
- 2 hs lên bảng chữa bài.
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3
 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 
 = 35,7m2
9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26 x (9 + 1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3
- Hs đọc đề bài và xác định yêu cầu.
- Hs nối tiếp nhau lên chữa bài.
- Hs đọc đề bài.
- Hs suy nghĩ tóm tắt bài toán.
- Hs giải bài vào vở và chữa bài.
Bài giải
- Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695(người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695=78522695(người)
- Hs đọc đề bài và chữa bài.
- Hs chốt lại cho hs cách làm bài.
__________________________________________
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn áo dài phụ nữ ... chiếc áo dài tân thời trong bài Tà áo dài Việt Nam.
- Luyện tập viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niện chương.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng	 
- Bảng phụ kẻ sẵn bài 2. 
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra 3- 5’
- Đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả 18’
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- Đọc cho HS viết.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 1só bài, nhận xét.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan