Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Đặng Thị Nữ

Luyện đọc diễn cảm

CON GÁI

I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.

- Giáo dục HS ý thức bình đẳng nam- nữ

*kns:

-Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).

-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.

-Ra quyết định

II.Đồ dùng dạy- học:

-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng
Phần lớn ở bán cầu Tây,...
-Châu Mĩ, châu Á, châu Âu,...
-Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đông
Châu ĐD, C. Á, C. Phi, C. Nam Cực
Đại Tây Dương
1/2 ở BCĐ;1/2 ở BCT
-C.Á, CM, CĐD, CNC
-TBD, ÂĐộ D
Bắc Băng Dương
Ở vùng cực Bắc
-C.Á,C. Âu, CM
-TBD
2/ HS làm việc theo nhóm đôi: Dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau : 
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ?
 - Đại diện một số HS báo cáo kết quả trước lớp, HS khác bổ sung.
*HS đọc nôi dung ghi nhớ của bài/ 131.
*HS nhắc lại nội dung bài 
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I.Mục tiêu: 
* Biết :
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Giáo dục ý thức ôn tập về đo thể tích, vận dụng vào thực tế.	
II.Đồ dùng dạy học : 
- GV : Bảng lớp kẻ sẵn bảng ghi BT1/ 155.
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn:
/ Giới thiệu: 
/ Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập 
 Bài 1/sbt: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu 
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau.
Bài 2sbt: 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV cho HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- GV chốt lại mối quan hệ các đơn vị đo thể tích đã học.
Bài 3: - Tiến hành tương tự BT2
3.Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về hoàn thành bài trong VBT.
- Lớp lắng nghe và xác định yêu cầu tiết học.
- 1 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- 4 em đọc
- HS nêu mối quan hệ: Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó...
- 2 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, sửa sai
* Đáp án : 
 1m3 = 1000 dm3 ; 1dm3 = 1000 cm3 
7,268m3 = 7268 dm3 ; 4,351dm3 = 4351 cm3
0,5m3 = 500 dm3 ; 0,2dm3 = 200 cm3
3m3 2dm3= 3002 dm3 ; 1dm3 9cm3 =1009 cm3
* Đáp án : 
 a)6,272 m3 b) 8,439 dm3
 2,105 m3 3,67 dm3
 3,082 m3 5,077 dm3
- lắng nghe
- Ghi phần giao việc của GV.
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I.Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT2).
- Biết và hiểu được ý nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn, không coi thường phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Từ điển học sinh để làm bài tập 1. 
- Bảng lớp viết các từ chỉ :Những phẩm chất quan trọng nhất của người nam giới và của phụ nữ.
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài ôn :
/Giới thiệu:
- Nêu mục đích bài học
/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1/sbt:
- Các từ chỉ phẩm chất của nam và nữ.
- Tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi
* Những phẩm chất ở bạn nam: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh, 
* Những phẩm chất ở nữ: Dịu dàng, khoan dung, cần mẫ, biết quan tâm đến mọi người.
* Yêu cầu KH khá giỏi đạt câu để hiểu thêm về nghĩa các từ ngữ đó.
 Bài 2/sbt:Gọi học sinh đọc YC
- Tìm những phẩm chất của nhân vật trong truyện : " Một vụ đắm tàu "
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến.
- GV chốt ý đúng 
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến
Bài 3/sbt - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- GV gợi ý: Em tán thàn câu a hay câu b?
 Giải thích vì sao? 
+ Câu a: thể hiện quan điểm đúng đắn.
+ Câu b: thể hiện 1 quan điểm lạc hậu, sai trái
- GV nhấn mạnh, liên hệ tác hại của quan điểm "trọng nam khinh nữ" hiện nay.
2.Củng cố, dặn dò: 
- H: Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với cả nam và nữ?
 - Nhận xét tiết học 
- 1HS đọc yêu cầu của BT. 
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, trả lời lần lượt từng câu hỏi a- b-c. 
- Câu c) HS sử dụng từ điển.
- HS giải thích một số từ: Dũng cảm, năng nổ, dịu dàng, cần mẫn.
- HS khá giỏi thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ đắm tàu ", suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng ( tiêu biểu cho nữ tính và nam tính) của Giu-li -ét - ta và Ma- ri -ô.
* Đáp án :
- Phẩm chất chung : giàu lòng tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
- Phẩm chất riêng :
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín đáo,quyết đoán,...
+ Giu-li-ét- ta dịu dàng, ân cần, ...
- HS đọc nội dung BT3.
- 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành nhóm cùng đưa ra ý kiến của mình.
- HS thảo luận giải thích từng câu tục ngữ, sau đó trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
* Đáp án : 
+Câu a: Con trai hay con gái đều quý, ...
+Câu b: Chỉ có con trai cũng được xem là có con, ...
+Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm đang.
+Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- HS trả lời và tự liên hệ.
* HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ
............*****...........
Tiêt 3- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “hòa bình hữu nghị”
-Giúp hs tìm hiểu về chủ điểm
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ
 /Hđ2 hs bày tỏ hiểu biết về chủ điểm.
-gv kể về tình hữu nghi Việt -Lào
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể mẹ và cô
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
...........*********............
	Ngày soạn:30/3/2014
Ngày dạy: thứ tư, 2/4/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( TT )
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Giáo dục ý thức hoc tập tốt, có tính cẩn thận, tự giác trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Ôn tập về đơn vị đo diện tích
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài / 155 / SGK
2.Bài mới: 
/ Giới thiệu: 
/Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập 
 Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu.
- Cho lớp nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu dữ kiện và yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, giúp đỡ HS khá, giỏi.
 - Nhận xét, chốt đúng
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu yêu cầu và dữ kiện bài toán 
- GV cho HS tự nêu tóm tắt đề bài rồi giải.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét và bổ sung và thống nhất kết quả đúng.
- GV chữa bài và ghi điểm.
3.Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Hướng dẫn làm bài ở VBT.
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Xác định nhiệm vụ của tiết hoc.
- HS giải các bài tập theo yêu cầu.
- Đổi các đơn vị cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị và so sánh.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
* Đáp án :
8m25dm2 = 8,05m2 7m35dm3 = 7,005 m3 
8m25dm2 < 8, 5m2 ; 7m35dm3 < 7,5 m3 
8m25dm2 > 8,005m2 ; 2,94dm3>2 dm394 cm3 
-1 em đọc đề
- 2 em nêu
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, sửa sai.
* Đáp số : 9 tấn 
- 1 em đọc đề
- 2 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- HS nhận xét bài làm của bạn 
* Đáp số: 24 000l ; 2m
- Ghi phần giao việc về nhà của GV.
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc- 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục HS ý thức tự hào về chiếc áo dài Việt nam.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. 
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Thuần phục sư tử 
- Gọi 5 HS đọc diễn cảm bài, trả lời câu hỏi sgk, GV nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
/Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu nội dung, tranh SGK
Hđ1/ Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- YC học sinh chia đoạn và tổ chức cho HS đọc nối tiếp:
 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó: Thẫm màu, vàng mỡ gà, cổ truyền,...( đối với HS đọc yếu )
 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Phong cách, tế nhị, xanh hồ thủy, tân thời, y phục,... và đọc chú giải.
 + Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. 
Hđ2) Tìm hiểu bài: 
- H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- H: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam?
* Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- H: Em có cảm nghĩ gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài ?
- GV chốt ý: Chiếc tà áo dài có từ xa xưa được phụ nữ VN yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của họ. Chiếc áo dài ngày nay luôn được cải tiến cho phù hợp, vừa tế nhị, vừa kín đáo, mặc chiếc áo dài, phụ nữ VN như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài 
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Tổ chức luyện đọc đoạn 1 và 4.
- GV yêu cầu thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và ghi điểm .
- H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết bài văn nói điều gì?
- GV chốt ý ghi bảng.
* Liên hệ, giáo dục: Giáo dục HS ý thức tự hào về chiếc áo dài Việt nam.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 122 nói về nội dung tranh
- 1 HS giỏi đọc
- HS đọc nối tiếp theo trình tự: 
+ HS 1: Từ đầu ...đến 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_30_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan