Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Phạm Quốc Phong

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông,3 cháu,Xuân,Vân Việt )

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu

- Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu nội dung câu chuyện :Nhà những quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Phạm Quốc Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n giấy
+ Bước 2 : dán nối các nan giấy
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
* HS thực hành 
 - Thực hành theo nhóm 
-Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- 1 HS lên thao tác.
* Đánh giá sản phẩm
-HDHS nhận xét 
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS
- Chuẩn bị giờ sau
 Thứ tư, ngày 8 tháng 04 năm 2009
Tập viết
Tiết 29:
Chữ hoa: A(kiểu 2)
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu Ao liền ruộng cả theo cỡ và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A kiểu 2 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con chữ Y hoa
- 1HS nhắc lại cụm từ ứng dụng của bài trước. Yêu luỹ tre làng (2 HS viết bảng lớp ) HS viết bảng con : Yêu
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a. Quan sát nhận xét chữ A hoa kiểu
? Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li
- 5 li
Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược 
? Nêu cách viết chữ A kiểu 2
N1: Như viết chữ o (ĐB trêmn ĐK 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB giữa ĐK 4 và đường kẻ 5)
N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2
* GV viết lên bảng nhắc lại cách viết.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- 1 HS viết cụm từ ứng dụng
- Ao liền ruộng cả
? Hiểu nghĩa của cụm từ 
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê
? Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- A,l,g
? Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
? Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng 
- Bằng khoảng cách viết chữ o
- Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ?
- Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a
? Nêu cách nối nét 
- Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
- HS viết chữ Ao cỡ nhỏ
4. Hướng dẫn viết vở
- 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng chữ A cỡ nhỏ
- HDHS 
- 1 dòng chữ Ao cỡ vừ , 1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ 
- 3 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả cỡ vừa 
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ A.
Thể dục:
Bài 58: Trò chơi : con cóc là cậu ông trời 
tâng cầu
I. Mục tiêu:
 Kiến thức. Tiếp tục trò chơi: Tâng cầu
KN : Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và thời gian chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
- Biết thể hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu 
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
90-100m
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2 x 8 nhịp
B. Phần cơ bản:
Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời 
8-10'
- GV nêu trò chơi, HS đọc vần điệu 1-2 lần sau đó chơi trò chơi có kết hợp đọc vần điệu 
- Tâng cầu
8-10'
+ GV nêu tên trò chơi làm mẫu cách tâng cầu, từng em tâng cầu bằng vợt gỗ 
- Chia tổ HS chơi theo sự quản lí tổ trưởng.
c. Phần kết thúc:
2-3'
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Hệ thống bài 
1'
- Nhận xét giao bài
1-2'
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
+ Luyện tập so sánh số co 3 chữ số 
+ Nắm được thứ các số (không quá 1000)
+ Luyện ghép hình 
ii. đồ dùng
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đếm miệng từ 661-674
2 HS
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
a. Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số 
567,569
- Viết số 567,569
- Hàng trăm: Chữ số hàng trăm cùng là 5
- Hàng chục cùng là 6 
- Hàng đơn vị 7 < 9
KL: 567 < 569
* So sánh tiếp
375 > 369
b. Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1 : HDHS làm (HS điền sgk)
- 4 HS lên bảng chữa 
Bài 3: Số 
-HDHS làm
- HS làm sgk
- Cho HS đọc 
Bài 3: , =
- HS làm sgk (hoặc bảng con)
- Gọi HS lên bảng chữa 
543 < 590
142 < 143
?Nêu cách so sánh
670 < 676
987 > 897
699 > 701
695 = 600 + 95
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- HS so sánh
- Làm vào vở
Bài 5: Lấy bộ hình ghép hình theo mẫu.
- HS lên bảng
- Lớp tự ghép hình (quan sát giúp học sinh )
C. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Âm nhạc
Tiết 29
ôn tập : chú ếch con
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời 1
- Tập hát lời 2 
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
Ii. chuẩn bị
- Chép lời ca vào bảng phụ
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
- Ôn tập lời 1
- Học lời 2 của bài : Chú ếch con 
- Ôn tập lời 1 (GV theo dõi sửa cho học sinh)
- Học lời 2 bài hát
- Tập hát cả hai lời, dùng nhạc cụ gõ đệm theo
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm thi đua nhau biểu diễn
- Tập hát nối tiếp cả 2 lời của bài hát.
*Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới
-HS nghe hình tiết tấu của câu hát 1 (câu 3)
- Hát giai điệu bài hát : Chú ếch con theo lời mới 
+ Cuối tiết cho cả lớp hát lại bài: Chú ếch con và cùng gõ nhạc đệm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
Chính tả: (Nghe – viết)
Những quả đào
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ bài tập 2a.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS viết bảng lớp 
Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
- Cả lớp viết bảng coo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nhìn bảng đọc
? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
* HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- xong, trồng,dại
b. HS chép bài vào vở 
c. Chấm, chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm 
- HS làm bài sgk sau đó làm vào vở chỉ viết những tiếng cần điền 
Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
- HS khá giỏi làm các bài tập 
b. Điền inh hay in
- To như cột đình
- Kín như bảng
- Tình làng
- Chín bỏ.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
 Thứ năm, ngày 9 tháng 04 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối
đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về cây cối.
2. Tiiếp tục luyện tập và trả lời câu hỏi có cụm từ: "Để làm gì" 
II. hoạt động dạy học:
- tranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả(rõ các bộ phận cây)
- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- Kể tên thú giữ không nguy hiểm.
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- 2 HS thưch hành đặt và trả lời câu hỏi.
- Hỏi để làm gì ?
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- B. đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Bài tập:
1. Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu
2. Bài tập:
Bài tập 1: (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gắn lên bảng trang 3, 4 loài cây ăn quả.
- HS quan sát.
Bài 2: (Miệng). 
- 1, 2 HS nêu tên các loài cây đó chỉ các bộ phận của cây đó.
Lời giải:
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn
Bài tập 2: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- HĐ nhóm 4
VD:
+Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: To, cao, chắc
+ Gốc cây: To, thô
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm
+ Quả: vàng rực, vàng tươi
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
Bài 3: (miệng)
- Giáo viên nêu yêu cầu
+ Việc làm 2 bạn gái tưới nước bạn trai bắt sâu.
- nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến, nhận xét.
- đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ?
VD: 
Bài 3: (Viết)
Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
Đáp
+  để cây tươi tốt.
Hỏi
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
 Đáp
 + Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
? Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng con vật
- Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng 
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà 
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau
- Vở tập vẽ 
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dá, đất nạn 	
III. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xéts
- HS xem hình ảnh bộ ĐDDH, hình ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác.
+ Các dáng khi đi đứng nằm
+ Các bộ phận : đầu, mình
+ HS thấy các con vật khác nhau về hình dáng màu sắc 
* Hoạt động 2: Cách nặn các con vật 
? Nhận xét, cấu tạo của con vật 
+Các con vật có hình dáng đi nằm
+ Các bộ phận, mình 
+ Gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm các bộ phận
* HD cách nặn, vẽ 
- Nặn khối chính trước, đầu mình
- Nặn các chi tiết sau
- Gắn dính từng bộ phận chính và các chi tiết thành con vật.
*Hoạt động 3 : Thực hành 
+ HD xem hình các con vật qua tranh ảnh hoặc quan sát các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_29_pham_quoc_phong.doc
Giáo án liên quan