Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

Hoạt động 2:Luyện tập.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- GV cho HS viết đáp án vào bảng con.

- HS làm bài trờn bảng con.

- GV chữa bài.

- 1 HS đọc bài.

- HS làm bài, nờu miệng kết quả.

- GV hướng dẫn học sinh tìm tỉ số của bi từng màu và tổng số bi.

- 1 HS đọc bài tập.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- HS chữa bài tập, GV bổ sung ý kiến.

- 1 HS đọc bài tập.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

-1HS lờn bảng thực hiện.

-GV- HS chữa bài, nhận xét bài.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Q thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 4 :Dân cư và hoạt động kinh tế.
 - GV hỏi:
 +CH: Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ CH:Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+ CH:Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây- li- a?
 Hoạt động5 : Châu Nam Cực.
- GV trưng tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+CH: Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+CH: Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?
+CH: Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX?
-HS trình bày, 
- GV nhận xét, kết luận.
(1p)
(6p)
(6p)
(7p)
(7p)
+ Lục địa Ô- xtrây- li- a nằm ở Nam bán cầu có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
 + Đảo Niu Ghi- nê, quần đảo Bi-xăng- ti- mé- tác, Niu- Di-len
KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô- xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh.
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển
KL: Châu Nam Cực là chõu lục lạnh nhất nhất trờn thế giới.
- Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
4. Củng cố : (2p) GV chốt lại bài học.
5. Dặn dũ (1p) : Dặn HS ghi nhớ bài học. Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
 Toỏn. Tiết 143 
 Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
(Trang-151)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức	 : Biết viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
*HSKT: Biết viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân.
2.Kĩ năng: Làm cỏc bài tập về phõn số.
3Thỏi độ :Tớch cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng con (BT1)
HS : 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức : (1p) :
2.Kiểm tra bài cũ : (3p) : 68,6 < 78,59 ; 28,299 < 28,9
 9,478 0,906
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- 1HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào bảng con.
 - GV - HS chữa bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- GV thu 1 số vở chấm chữa bài.
- 1HS đọc bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- GV - HS chữa bài.
- GV đánh giá kết quả bài làm.
-1 HS đọc bài tập.
- 2 HS lờn bảng làm bài.
- GV cho HS chữa bài, đánh giá.
(1p)
(27p)
Bài 1:Viết cỏc số sau dưới dạng phõn số thập phõn.
a) 
b) 
Bài 2: 
a)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm:
 0,35 = 35%; 0,5 = 0,50 = 50%
b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân:
 45% = 0,45; 5% = 0,05; 
 625% =6,25
Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân:
a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
b) m = 3,5 m; km = 0,3 km
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
4. Củng cố(2p) GV chốt lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dũ(1p):-Làm cỏc bài tập trong vở bài tõp. Chuẩn bị bài giờ sau.
___________________________________
Luyện từ và câu Tiết 57
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) (trang 110)
I. Mục tiêu
1..Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
*HSKT: Biết sử dụng 3 loại dấu cõu trờn.
2. Kĩ năng. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
3.Thỏi độ:Tớch cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - GV : Bảng phụ(BT2)
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức : (1p) :
2.Kiểm tra bài cũ : (2p) : - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa kì 2.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động1 : Giới thiệu bài
Hoạt động2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài: Kỉ lục thế giới.
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui.
+ GV yêu cầu học sinh tìm 3 loại dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
+ Nêu công dụng của loại dấu câu.
- Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- GV yêu cầu học sinh trình bày bài
- GV kết luận ý đúng. 
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập, lớp nghe.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Trả lời một số câu hỏi.
- Bài văn nói điều gì?
(Kể chuyện thành phố Gui- chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền đặc lợi.)
- 1 HS làm bài tập trên bảng phụ.
- Lớp làm vào vở BT.
- HS chữa bài tập, nhận xét bài.
- 1 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào vở.
- HS chữa bài, bổ sung bài.
(1p)
(29p)
Bài 1: Tỡm cỏc dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẩu chuyện. Cho biết mỗi dấu cõu ấy được dựng để làm gỡ.
Câu
Tác dụng của dấu câu
1) Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội.
2) Không may anh bị cảm nặng.
3. Bác sỹ bảo:
4. Anh sốt cao lắm!
5. Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã!
6. Người bệnh hỏi:
7. Thưa bác ỹ, tôi sốt bao nhiêu độ?
8. Bác sỹ đáp:
9. Bốn mươi mốt độ.
10. Nghe thấy thế, anh tràng ngồi phắt dậy:
11. Thế kỷ lục thế giới là bao nhiêu?
* Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
* Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
* Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4).
Bài 2: Cú thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn:
*Đỏp ỏn đỳng:
+ Đoạn văn có 8 câu.
-Cõu 1: từ đầu đếncủa phụ nữ.
Cõu 2:Tiếp đếnmạnh mẽ.
Cõu 3: tiếp đến tối cao.
Cõu 4 Tiếp đếncủa phụ nữ.
Cõu 5: Tiếp đếnđàn ụng.
Cõu 6: Tiếp đếncủa xó hội.
Cõu 7: Tiếp đến70 pờ-xụ.
Cõu 8: còn lại.
Bài 3:
- Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi.
- Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng.
- Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi ( nghĩa là sao?)
- Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm ( vẫn đang hòa không- không).
- Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam; dấu ! diễn tả cảm xúc của Nam.
- Cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.
4. Củng cố:(1p): - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dũ(1p): Về đọc mẩu chuyện vui. Dặn học sinh chuẩn bị bài : ễn tập về dấu cõu trang 115.
Khoa học Tiết 58
 Sự sinh sản và nuôi con của chim
 (trang 118)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. 
*HSKT: Núi được đỳng về sự nuụi con của chim.
2.Kĩ năng:Vận dụng nói về sự nuôi con của chim.
3.Thỏi độ:Yờu thớch mụn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Hình trong SGK trang 118, 119
III. Hoạt động dạy -học:
1.Ổn định tổ chức : (1p) :
2.Kiểm tra bài cũ : (1p) :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
 Nội dung
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Quan sát
- HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi
+CH: So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2?
+CH: Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, và 2d?
+CH: Chỉ vào hình 2a: đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng?
+CH: So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn ? tại sao ?.
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi dựa theo các hình, chỉ định bạn trả lời
- GV kết luận: 
Hoạt động 3: Thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS quan sát hình trang 119 SGK.
* Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã kiếm mồi được chưa? Vì sao?
- HS làm việc trong nhóm 4.
- Quan sát.
- Nhận xét.
- Ghi lại kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: 
(1p)
(12p)
(17p)
+ Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng lòng đỏ riêng biệt.
+ Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà.
+ Hình 2c: Quả trứng đã ấp được khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
+ Hình 2d: Quả trứng đã ấp đượưc khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở.
KL: Trứng gà ( trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. 
Trứng ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
KL: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được, chim bố, chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng đến khi chúng tự đi kiếm ăn được.
4.Củng cố : (2p) 
- HS nêu lại nội dung bài học (Trứng gà (trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Trứng ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành con. Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được, chim bố, chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng đến khi chúng tự đi kiếm ăn được).
- GV chốt lại bài học.
5.Dặn dũ (1p) : Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
Toán Tiết 144 
Ôn tập về 
đo độ dài và đo khối lượng
(trang 152)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
*HSKT: Làm được 1BT.
2.Kĩ năng:Vận dụng tớnh chất của phõn số để làm cỏc bài tập.
3Thỏi độ:Yờu thớch mụn học.
II.Đồ dựng dạy -học
-GV: Bảng phụ BT1.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức : (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ : (1p) :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
 Nội dung
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
- GV trưng bảng phụ.
- 1HS làm bài vào bảng phụ.
- HS đọc kết quả bài tập. 
- GV cho HS chữa bài.
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền?
- Đơn vị bé bằng 1 phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- HS đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm vào vở.
 - HS nhận xét, bổ sung bài.
 - GV cho HS chữa bài, chốt lại kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài.
- GV cho HS chữa bài.
- Đánh giá kết quả, cho điểm HS.
(1p)
(30p)
Bài 1: 
a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài.
b. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
 1km = 100

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_29.doc
Giáo án liên quan