Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Đặng Thị Nữ

1.Bài cũ : Cửa sông

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài, trả lời câu hỏi.

2.Dạy bài mới:

*Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung, tranh ở SGK

- Ghi đề bài

*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 Hđ1-Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp

+ Lần 1 kết hợp luyện từ khó: trò cũ, nghĩa, sưởi nắng, vỡ lòng, .( dành cho HS đọc chậm)

+ Lần hai kết hợp giải nghĩa từ: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, cụ đồ và đọc chú giải.

+ Lần 3 đọc trơn

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi

- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi ở mục 5 trong SGK
+ Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi
- Thiên nhiên: có dòng sông Nin (dài nhất)
- Kinh tế- xã hội: có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển
3*Củng cố
- Nêu nội dung bài
- Liên hệ giáo dục 
- Dặn HS về học bài và xem bài tt
- HS nhắc lại đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
1/ HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết đặc điểm dân cư của châu Phi
2/ HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
- HS kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi như Cộng hoà Nam Phi, An- giê- ri, Ai Cập 
3/ HS quan sát bản đồ chỉ vị trí địa lý, giới hạn của đất nước Ai Cập, của dòng sông Nin
- HS dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết, cho biết các công trình kiến trúc cổ nổi tiếng của Ai Cập 
. Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư,...rất thu hút khách du lịch 
* Nhắc lại nội dung bài 
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
* Biết :
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị các biểu thức và giải các bài toán có nội dung liên quan thực tế.
- Giáo dục ý thức tự giác trong khi học và làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV: chuẩn bị bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn:
Bài 1/sbt:
 - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân,chia số đo thời gian ...
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
Bài 2 /sbt:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cả lớp thống nhất kết quả 	
- GV đánh giá bài làm của HS
- GV chốt lại cách thực hiện phép tính trong ngoặc
Bài 3/sbt : 
- Gọi HS đọc đề 
- Gọi HS nêu dữ kiện, yêu cầu của bài toán
-YC học sinh K, G tự làm, giúp đỡ HS yếu
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá bài làm
- Cả lớp thống nhất kết quả 
 Bài 4/sbt: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
-YC học sinh K, G tự làm, giúp đỡ HS yếu
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá bài làm
- Nhận xét chốt đúng
3.Củng cố- dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại cách nhân và chia số đo thời gian
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Về làm bài 3,4 / VBT
- 2 HS nêu trước lớp.
- 2 em nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- đọc đề và nêu yêu cầu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
* Đáp án: 
- 1 em đọc
- 1 số em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- 1 số em nêu bài làm
- Nhận xét bài bạn
- 1 em nêu
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 số em nêu 
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I.Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các bài tập 1, 2, 3.
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng các từ ngữ
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học 
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở ở bài tập 2, bài tập 3 
III.Các hoạt động dạy- học: (thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài ôn:
/ Giới thiệu: 
- Nêu mục đích bài học
/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 1, 2, 3 trang 81, 82/ SGK
 Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
-Tổ chức cho HS đọc kỹ từng dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống 
- GV chốt ý nghĩa của từ.
Bài 2: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm thực hiện 
- GV tổ chức cho HS tìm từ:
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác 
( thường thuộc thế hệ sau )
+Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết 
+ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người 
 Bài 3: 
- GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ mình tìm được
- GV chốt lại các từ đúng.
2. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
- 2 em đọc và nêu
- HS trao đổi cùng bạn
- Phân tích đáp án (c) là đúng: truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền có nghĩa " trao lại, để lại cho người sau, đời sau". Tiếng thống có nghĩa " nối tiếp nhau không dứt"
- 2 em đọc và nêu
- HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp, đại diện tiếp nối trình bày:
- HS đọc lại lời giải đúng: 
+ truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống
+ truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng
+ truyền máu, truyền nhiễm...
- HS thực hiện theo nhóm:
+Từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản
+ Từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, ...
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
- Liên hệ về truyền thống của dân tộc. 
- HS lắng nghe.
...........*********............
	Ngày soạn:3/4/2014
Ngày dạy: thứ tư, 5/4/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung liên quan thực tế.
- Giáo dục ý thức học toán về số đo thời gian, quý trọng thời gian
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị bảng phụ 
- HS: - Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Luyện tập 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3,4 / VBT
2.Bài mới:
/ giới thiệu: 
/Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu KQ
- GV chữa bài của HS trên bảng, ghi điểm.
 Bài 2- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cả lớp thống nhất kết quả 	
- GV đánh giá bài làm của HS
 Bài 3: Gọi HS đọc đề 
- Gọi HS nêu các dữ kiện, yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm, giúp đỡ HS yếu
- Gọi một số HS nêu kết quả.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề 
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu.
- GV chữa bài, sau đó nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố- Dặn dò: 
* Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Về làm bài 4 trang 138 / SGK
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- HS lắng nghe yêu cầu tiết học
- Làm bài theo yêu cầu của GV
- 2 em đọc và nêu
- 1 số em nêu
- 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vở
- Nối tiếp nêu kết quả. 
* Đáp án :
a) 22 giờ 8 phút 
- 2 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- 1 số em nêu KQ
- Nhận xét bài bạn
* Đáp án: a)17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
 b)6 giờ 30 phút; 9 giờ 10 phút
 - 1 em đọc
- 1 số em nêu 
 - 1 em làm bảng, lớp làm bài vào vở
- 1 số em nêu KQ
* Đáp án: B . 35 phút
- 1 em đọc
- 1 số em nêu
- 2 em làm bảng(mỗi em 2 dòng), lớp làm vở
* Đáp án : 
- Hà Nội - Hải Phòng : 2 giờ 5 phút 
- Hà nội - Lào Cai : 8 giờ
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe và ghi nội dung giao việc của GV.
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc-
HỘI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Giáo dục HS giữ gìn nết đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK . Tranh ảnh các hội thổi cơm thi
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: Nghĩa thầy trò
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm bài, trả lời câu hỏi
 2.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu nội dung, tranh ở SGK. 
- GV ghi tên bài học.
*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Hđ1) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó: Trẩy quân, thoăn thoắt, bôi mỡ bóng nhẫy, đũa bông, giã thóc, cổ vũ và ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ( Đ/V HS đọc chậm)
 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trìnhvà đọc chú giải
 + Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc
Hđ2) Tìm hiểu bài: 
* Đoạn 1 :
H:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? 
* Đoạn 2 : 
H : Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm 
*Đoạn 3:
H:Tìm những chi tiết cho hấy những người tham gia phối hợp rất nhịp nhàng, khéo, léo.
*Đoạn 4 :
H: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là " niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ? 
* Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc?
- GV giáo dục và liên hệ.
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đoạn 3 của bài.
- Hướng dẫn HS đọc phù hợp 
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết bài văn nói điều gì?
- GV chốt ý ghi bảng.
- Liên hệ :Thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc 
- Kể các cuộc thi của địa phương thể hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài 
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 84; nói về nội dung tranh
- 1 em giỏi đọc
- Chia đoạn và luyện đọc nối tiếp
+ HS 1: Từ đầu ... "bờ sông Đáy xưa"
+ HS 2: Tiếp ... đến "bắt đầu thổi cơm"
+ HS 3: Tiếp ...đến "bắt đầu thổi cơm"
+ HS 4: Đoạn còn lại
- HS 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc. 
- Theo dõi và tìm cách đọc
-1HS đọc đoạn 
-Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ  
- HS đọc thầm
- Một việc làm khó khăn, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_26_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan