Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC

Bài 9. Em yêu quê hương ( Tiết 2)

I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu :

- Mọi người cần phải yêu quê hương.

- Biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm hành vi phù hợp với khả năng của mình.

- Biết yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh. Con người của quê hương.

- KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.

- Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo.

- Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo.

II. Đồ dùng dạy học: - Giấy , bút màu.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 - Tìm được ý nghĩa câu chuyện.
 - Giáo dục hs biết noi gương theo các tấm gương trong các câu chuyện sống theo nếp sống văn minh......
II- Đồ dùng dạy học : Sách báo, tấm gương về nội dung bài học.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nx.
2. Dạy bài mới: 
a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu 
b. Hướng dẫn hs kể chuyện .
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
- Nói tên cuốn sách, báo có viết về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật.
- GV yêu cầu hs đọc gợi ý của bài.
- H ướng dẫn HS cách kể chuyện tự nhiên, ngữ điệu phù hợp.
c.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- GV cho 1 hs khá kể câu chuyện, hs khác nghe và đặt câu hỏi cho bạn về ý nghĩa câu chuyện hoặc về nhân vật trong chuyện.
- GV cùng hs rút ra ý nghĩa: mỗi người cần sống và làm việc như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu hs về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
 +3 HS lên bảng kể lại câu chuyện. .
 + HS khác nhận xét.. 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc đề bài.
 - Hs nối tiếp nhau nói một số tấm gương sống làm việc theo pháp luật.
 - Hs đọc phần gợi ý 1,2. 
- Hs nghe.
- Hs các nhóm trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs các nhóm cùng nhau thi kể chuyện.
- Hs cùng nhau bình chọn người kể chuyện hay nhất câu chuyện có nội dung hay nhất. 
- HS chuẩn bị cho bài sau.
***********************************************************************
Thứ tư, ngày 13 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
...........................................................................................................
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
...........................................................................................................
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
...........................................................................................................
TIẾT 5 : TOÁN
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp hs
 - Củng cố kiến thức về tính chu vi và diện tích hình tròn.
 - Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi , diện tích hình tròn.
 - Giáo dục hs ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học: - Compa, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ. Nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc đường kính của nó?
- Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính hoặc đường kính của nó?
2. Bài mới. a/ Giới thiệu bài.
 b/Thực hành. Bài 1.
Tính diện tích hình tròn có bán kính r :
Hình tròn
r
S
1
6cm
113,04cm2
2
0,35dm
0,038465dm2
Bài 2. Tính diện tích hình tròn biết chu vi hình tròn C:
- Muốn tính diện tích hình tròn, ta cần biết gì? 
- Tính bán kính hình tròn khi biết chu vi, ta tính thế nào ?
Bài giải
Bán kính của hình tròn là :
6,28: 3,14:2= 1 ( cm)
Vậy diện tích của hình tròn đó là :
1x1x3,14= 3,14(cm2 )
Đáp số: 3,14cm2
Bài 3. Diện tích miệng giếng(hình tròn nhỏ) là:
0,7x0.7x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính miệng giếng(cả thành giếng) là: 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích miệng giếng( cả thành giếng) là:
1x1x3,14 = 3,14 (m2)
 Diện tích của thành giếng( phần tô đậm) là: 
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đ/S: 1,6014 (m2)
3/ Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị bài sau.
Hs nêu, cả lớp nghe và nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách tính diện tích hình tròn.
- HS làm bài trong vở
- HS làm bài – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
 -Hs tự nêu.
- HS làm bài - chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Hs nêu cách tính diện tích của miệng thành giếng.
- HS làm bài – 1 HS lên bảng làm.
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
.............................................................................................................................
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I- Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 - Nhận biết được các quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, bước đầu biết cách dùng quan hệ từ trong câu ghép.
 - Tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học :Bút dạ và phiếu học tập..
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra:- GV kiểm tra vở bài tập của hs.
- GV nx.
B. Bài mới: a. GV giới thiệu và ghi tên bài.
 b. Phần nhận xét:
Bài tập1: Cho hs làm việc cá nhân và nêu.
Gv chốt lại ý đúng: - GV treo bảng phụ đã viết câu ghép:
Bài tập 2: GV nhận xét bổ sung:
Bài tập 3 : Gv nêu vấn đề : Đọc kĩ từng câu văn, xét các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo cách nào? có gì khác nhau? 
Câu 1: Giữa vế 1 với vế 2 nối với nhau bằng QHT thì
vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp ( dấu ,).
Câu 2: Giữa vế 1 với vế 2 nối với nhau bằng QHTtuy ...nhưng..
Câu 3: Giữa vế 1 với vế 2 nối với nhau trực tiếp (dấu,) GVnhận xét, kết luận.
c/ Ghi nhớ(SGK)
2/ Phần luyện tập:
Bài tập 1:+ Tìm câu ghép+ Tìm vế câu, tìm cặp từ chỉ quan hệ trong từng câu ghép.
Câu 1 là 1 câu ghép với 2 vế câu:
Nếu trong công tác......thì nhất định ......thành công.
vế 1 vế 2
Cặp QHT : Nếu ... thì...
Bài tập 2: Gv hỏi hs: Hai câu ghép bị lược bỏ quan hệ trong đoạn văn là hai câu nào?
Có thể khôi phục cá từ bị lược như sau:
(Nếu ) Thái hậu .... thì ...Còn Thái hậu ....( thì)......
Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, không rườm rà, tránh lặp. 
- GV nhận xét bài làm của HS - chấm điểm.
Chú ý: Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đúng, hiểu đầy đủ.
Bài tập 3 Hs làm bài miệng, cho lớp nhận xét chữa bài.
a) ...còn...
b)....nhưng ( mà) ...
c....hay.... - GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- HS trình bày bài trên bảng lớp.
- HS khác nx.
1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân: Dùng bút chì 
- Cả lớp sửa bài theo đúng lời giải.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp. - HS chữabài. 
2 HS đọc ghi nhớ. Cả lớp theodõi.
+ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài. 
Cả lớp đọc thầm lại
- Các nhóm dán bài lên bảng lớp, đại diện của từng nhóm trình bày kết quả, nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.. 
HS làm việc cá nhân.
- 2 HS chữa bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. HS làm việc cá nhân.
- 2 HS chữa bài.
........................................................................................................
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Chăm sóc gà
I. Mục tiêu
 - HS nêu được mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà
 - Biết cách chăm sóc gà; biết liên hệ thực tế để nêu 1số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. 
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà
 II. Đồ dùng
- Tranh ảnh trong SGK.
 III. Hoạt động dạy-học
KT bài cũ (3- 5') 
- Cho HS nêu mục đích, tác dụng của việc nuôi dưỡng gà.
- Nhận xét
Bài mới (30- 35')
 1. Giới thiệu bài (1')
 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà (3- 5')
 - Cho HS đọc SGK, nêu khái niệm chăm sóc gà.
 - Cho HS nêu mục đích của việc chăm sóc gà.
 - Cho HS nêu tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Cho HS nhận xét
 - Kết luận.
 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chăm sóc gà (12- 15')
 a. Sưởi ấm cho gà
 - Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
 - Cho đại diện trả lời
 - Cho các nhóm nhận xét bổ sung
 - GV nhận xét kết luận
* Trong những ngày giá rét này, nhà em làm thế nào để sưởi ấm cho gà?
 b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
 - Cho HS đọc và tự đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung.
 - Cho HS nhận xét- Gv nhận xét
 c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
 - Cho HS đọc và nêu những thức ăn không được cho gà ăn
- Cho HS nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
 - GV kết luận nhận xét
 3. Đánh giá kết quả học tập (8- 10')
 - GV cho HS trả lời câu hỏi cuối SGK
 - Cho HS nhận xét
 - GV nhận xét kết luận
 C. Tổng kết, dặn dò (2-3')
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK, 1số HS nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Nhắc lại.
- HS nghe và nhắc lại
- HS đọc SGK
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày/ nhận xét.
- HS liên hệ
- HS đọc SGK
- HS đặt câu hỏi rồi gọi bạn trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS nêu các loại thức ăn không được cho gà ăn
- 1số HS nêu/ nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và nhắc lại
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Vài HS đọc ghi nhớ
***********************************************************************
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
Tả người (Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu: Giúp hs:
 - Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng.
 - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 (- GV ra đề phù hợp với địa phương)
II- Đồ dùng dạy học : Một số hình ảnh minh hoạ: bác nông dân đang làm việc,...
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/Kiểm tra bài cũ
- Trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả người..
- GV nhận xét, đánh giá.
2/Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu.
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài:
- Đề 1: Tả một bác nông dân đang làm việc
- Đề 2: Tả một bác sĩ hoặc một y ta đang làm việc.
- Đề 3: Tả người thân của em đang làm việc.
+ Đọc kĩ nội dung 3 đề sau đó chọn1 trong 3 đề nhưng chú ý cách tả sao cho thể hiện được rõ đặc điểm tính cách của nhân vật đó. Gv nhắc nhở hs cách trình bày bài văn vào vở cho đẹp.
HS làm bài.
Gv thu bài chấm, nhận xét nhanh về bài làm của hs.
3/Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết làm bài của HS.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài sau.
- 1 hs nêu.
- Hs khác nhận xét .
- Hs đọc đề bài. 
- Hs nêu xem mình sẽ chọn đề nào.
Hs làm bài vào vở.
- Hs nghe.
Hs làm bài và nối tiếp đọc bài, gv chấm và nx.
* Củng cố: gv chốt lại cách làm bài văn tả người hoàn chỉnh.
.
TIẾT 2: TOÁN
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Củng cố kiến thức về tính chu vi diện tích hình tròn.
 - Rèn kĩ năng tính tính chu vi , diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của 1 số hình 
“ tổ hợp”.
II- Đồ dùng dạy học: Com pa, p

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan