Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Đặng Thị Nữ

I.Mục tiêu:

-Biết đọc đúng văn bản thường thức có bảng thống kê

-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

II.Phương tiện dạy - học:

 GV : Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.

 Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

 HS : Học bài và xem nội dung bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồ.
HS2: Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 
HS3: Nêu ghi nhớ SGK.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hđ1/ Tìm hiểu địa hình.
 Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
+ GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát H1 SGK.
+ GV treo lược đồ địa hình lên bảng.
H: Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ?
+ Yêu cầu HS trả lời, chỉ trên lược đồ, nhận xét.
GV chốt:
 * Các dãy hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ...
* Các dãy núi hướng Tây Bắc -Đông Nam là:Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc
 + GV cho học sinh thi thuyết trình về địa hình Việt Nam trên lược đồ
*Kết luận : Trên phần đất liền nước ta diện tích là ... sông ngòi bồi đắp.
Hđ2/ Tìm hiểu về khoáng sản:
+ GV treo lược đồ và yêu cầu : Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì? (Lược đồ khoáng sản Việtn Nam. Giúp ta nhận biết có khoáng sản gì? Ở đâu? )
+ Yêu cầu thực hiện nhóm 5.
 Yêu cầu HS dựa vào H2 SGK và vốn hiểu biết hoàn thành nội dung trên phiếu:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.
+ GV nhận xét, chốt.
*Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, ...
4. Củng cố - dặn dò:
+ Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK. Nhận xét tiết học 
+ Học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng trả lời
- HS đọc sách giáo khoa.
-HS trả lời câu hỏi, chỉ trên bản đồ.
- HS khá, giỏi thi tuyết trình.
- Quan sát, nêu ý kiến.
- Trao đổi theo nhóm hoàn thành.
-Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
-Nhắc lại kết luận.
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ.
************
Buổi chiều
Tiết2 –ôn tv –
LUYỆN VIẾT ĐUNG - VIẾT ĐẸP
( TUẦN 1 )
I.Mục tiêu:
-rèn cho hs kĩ năng viết ,muốn viêt đẹp phải viết đúng
-gd cho các em về vai trò của chữ viết “chữ viết cũng là biểu hiện của nết người “
-hiểu nghĩa của danh từ riêng,câu, văn bản các em đang luyện viết
II.phương tiện dạy học:
*gv: bảng phụ, tài liệu tham khảo
*hs :vở VĐVĐ, bảng con
III.hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nề nếp. 
2.hd1:
-gv gt cùng hs tìm hiểu về danh từ riêng,câu, văn bản cần viết
-gv hd hs cách viết
-gv & hs nx ,uốn nắn cách viết cho hs còn viết xấu
3.Hđ 2: hs thực hiện viết vào vở
-gv nhắc lại yêu cầu của bài viết
--gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở khi viết
4.Hđ 4:chấm ,chữa bài
-gv thu 7 bài của hs chấm ,nx .tuyên dương những em viết đúng –viết đẹp.
5. Củng cố - dặn dò:
-Hs nêu lại yêu cầu của tiết học
-yc hs về nhà tiếp tục luyện viết them nhưng phải đúng mẫu chữ của tiểu học- Nhận xét tiết học
HS chuyển tiết.
- luyện viết trên khồng
- Thực hiện bảng con
Hs viết
************
Tiết 4 - ôn tv (luyện từ và câu)-
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
* HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II.Phương tiện dạy - học:
 Bảng phụ, phiếu học tập, từ điển Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. ôn lại kiến thức đã học
3. hđ / Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1/vbt.
H: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? ( Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu)
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm từ đồng nghĩa.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét sửa sai.
Bài 2/vbt.
 Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ GV cho học sinh thi tiêp sức giữa hai dãy. Dãy nào điền được nhiều từ đúng đội đó thắng.
 + GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đfồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Bài 3/vbt
Trong Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
+ Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm 2. 
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ GV nhận xét sửa sai => giải nghĩa một số từ khó.
 Bài 4/vbt
H: Đề bài yêu cầu gì?
+ Yêu cầu HS làm bài , giúp đỡ HS yếu
+ Nhận xét, chốt đúng
 + Chấm bài 8 – 10 HS, nhận xét KQ.
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Nhắc lại nội dung bài học. 
+ Nhận xét tiết.
+ Về nhà xem lại bài, tìm thêm nhiều từ thuộc chủ đề.
-1 HS đọc, cả lớp nghe
- HS trả lời câu hỏi.
-Nhóm bàn thảo luận N2
-Đại diện nhóm trình bày.
- 1 – 2 HS đọc đề bài.
- Trả lời
- Hai dãy thi với nhau.
- Nhận xét, đối chiếu từ tìm được.
- 2 – 3 HS trả lời.
- 1 em đọc, lớp nghe xác định yêu cầu bài.
- Tìm tiếng có tiếng quốc
- Tìm từ vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở 
- nhận xét, sửa sai
Ngày soạn:24/8/2013
Ngày dạy: thứ tư, 28/8/2013
Tiết 1-Toán -
ÔN TÂP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tơ chức
2. Bài cũ: GV ghi đề bài, Gọi HS lên làm
 3 + = ; 5 + - = 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. 
Hđ1/ Ôn tâp.
+ GV nêu ví dụ yêu cầu HS thực hiện. 
 -VD1: 
H: Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? 
 -VD2: 
H:Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? 
Hđ2/ Thực hành: 
Bài 1: Tính( HS khá, giỏi làm cả bài) 
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cùng HS nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính (theo mẫu) -HS khá, giỏi làm cả bài.
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, sửa sai.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, sửa sai
4. Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết, tuyên dương HS làm bài tốt.
+ Xem lại bài, ghi bài làm thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 em làm bảng, lớp làm nháp
- 1 em làm bảng, lớp làm nháp, nêu KQ.
- Nhân tử với tử, mẫu với mẫu
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
- 1 em nêu
- 3 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa sai
- 1 em nêu
- Theo dõi
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa sai
- 1 em đọc
- Nêu các dữ kiện và YC
- 1 em làm bảng phụ, lớp làm vở
************
Tiết 2- Tập đọc -
SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ( Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
*HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
* Giáo dục môi trường: GD học sinh yêu thích những cảnh đẹp của môi trường thiên nhiên.
II.Phương tiện dạy - học
 Tranh minh hoạ hoặc vật thật có màu sắc nhắc đến trong bài..
III.Các hoạt động dạy -học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ:"Nghìn năm văn hiến”
HS1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK?
 H S2: Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK? HS3: Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề.
*hđ1/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp .
+ Lần 1 kết hợp đọc từ khó ( dành cho HS đọc chậm ):Tổ quốc, rực rỡ, yêu tĩnh,...
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải)
+ Lần 3 : đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc
*hđ2/ Tìm hiểu bài:
+ YC học sinh đọc thầm và trả lời:
- Liên hệ GDMT:GD học sinh yêu thích những cảnh đẹp của môi trường thiên nhiên.
+ Đọc lướt toàn bài nêu nội dung của bài 
+ GV chốt- ghi bảng
+ Yêu cầu HS nhắc lại.
Hđ3/ Đọc diễn cảm và HTL:
+ Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ cuối
+ Gọi HS đọc lại, nêu cách đọc
+ Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm; thuộc lòng khổ thơ em thích( HS khá, giỏi thuộc cả bài)
+ GV tổ chức cho HS đọc thi.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố - dặn dò 
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu nội dung
+ Liên hệ GD cho HS tình yêu quê hương, đất nước.
+ Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực xây dựng bài. 
+ Luyện đọc và chuẩn bị bài “ Lòng dân”.
- 3 em lần lược lên bảng trả lời
- 1 HS khá đọc
- Đọc nối tiếp, luyện từ khó và giải nghĩa từ.
- 2 HS nối tiếp đọc, theo trình tự 
+ HS 1: 4 khổ thơ đầu
+ HS2 : 4 khổ thơ còn lại
+ HS : Ngày nay ... nền văn hiến lâu đời.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- đọc thầm và trả lời.
- Trả lời (như mục tiêu)
- 3 em nhắc lại
-HS lắng nghe, theo dõi đoạn GV yêu cầu đọc.
- 1 em đọc cả lớp theo dõi.
 - Luyện đọc cá nhân
- 3- 4 HS thi đọc trước lớp.
************
Tiết 3- Kể chuyện -
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
*Đề bài: Em hãy kể lại nội dung câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, một danh nhân của nước ta.
I. Mục tiêu :	
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II.Phương tiện dạy - học:
 *gv: Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
*hs: tìm hiểu đọc truyện ở nhà
III.Các hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của Hs.
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* HD học sinh kể chuyện.
Hđ1/ HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: danh nhân.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
Hđ2/ HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hđ3/ HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định r

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_2_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan