Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC
Người công dân số Một
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp hs:
+Kĩ năng:- Biết đọc đúng một văn bản kịch: Đọc phân biệt lời các nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu câu, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
+Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.
+Thái độ: Biết kính yêu, khâm phục Bác Hồ kính yêu.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK, ảnh chụp Sài Gòn những năm đầu thế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến nhà Rồng- nơi Người ra đi tìm đường cứu nước. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
. Gv nhận xét hs kể , kết luận hs kể tốt nhất. b)yêu cầu 2: GV yêu cầu HS kể câu chuyện. Kể lại toàn bộ câu chuyện. c)yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì.? 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện. - Hs nghe. - Hs giải thích những từ ngữ khó. Từng cặp hs kể theo tranh từng đoạn. + 4 hs thi kể nối tiếp 4 đoạn truyện. Các nhóm cử đại diện thi kể câu chuyện. Cả lớp và giáo viên nhận xét - Nghĩ tới lợi ích chung của tập thể, không nên suy bì tị nạnh . Trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. ************************************************************************ Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2016 TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH GV chuyên ........................................................................................................... TIẾT 3: ÂM NHẠC GV chuyên ........................................................................................................... TIẾT 4 : MĨ THUẬT GV chuyên ........................................................................................................... TIẾT 5 : TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang thường, hình thang vuông. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm . - Giáo dục hs ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chiều cao của hình thang? - Nêu cách tìm trung bình cộng hai đáy của hình thang? GV nhận xét. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề bài, phân tích tìm cách giải của bài: a) Diện tích hình tam giác vuông đó là: 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2 ) b) Diện tích hình tam giác vuông đó là: 2,5 x 1,6 : 2 = 2 ( m2 ) c) Diện tích hình tam giác vuông đó là: 2/5 x 1/6 : 2 = 1/30 ( dm2 ) Bài 2 : Cho hs làm việc nhóm đôi, sau đó chữa bài. - Gv kết hợp chấm bài, nx. Gv chốt ý: Diện tích hình thang ABED là: ( 1,6 + 2,5 ) x 1,2 : 2 = 2,46 ( dm2 ) Diện tích hình tam giác CDE là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78( dm2 ) Diện tích hình thang ABCE lớn hơn diện tích hình tam giác CDE là: 2,46 - 0,78 = 1,68 ( dm2 ) Đáp số: 1,68 dm2 Bài 3 : GV hwongs dẫn hs tìm cách giải theo từng bước: Diện tích mảnh vườn hình thang là: ( 50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m2 ) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 x 30% = 720 ( m2 ) 720m2 có thể trồng được số cây đu đủ là: 720 : 1,5 = 480 ( cây ) Diện tích trồng chuối là: 2400 x 25% = 600 ( m2 ) 600m2 có thể trồng được số cây chuối là: 600 : 1 = 600 ( cây ) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 ( cây ) Đáp số: a) 480 cây b) 120 cây 3- Củng cố - dặn dò : Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Hs đọc yêu cầu. - HS làm vở rồi chữa miệng. Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông. - Hs đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - Nêu cách tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác. - Nêu cách tính diện tích hình thang. - Hs đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm 2 phần a và b. - Hs chữa bài. - Hs nx. ............................................................................................................................. TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối các vế câu ghép I- Mục đích, yêu cầu: Giúp hs: -.Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối( quan hệ từ) và nối trực tiếp (không dùng từ nối). -.Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép. - Tích cực học tập. II- Đồ dùng dạy học: Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết 1 câu ghép BT1.3,4 tờ giấy trắng cho HS làm bài tập 3,4. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra:- Gọi hs đọc lại ghi nhớ của bài. - GV yêu cầu hs làm bài tập 3. - GV nx. 2. Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài tập 1; 2: +Gv dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 3 hs lên bảng làm, mỗi em 1 câu. a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế : -Câu 1 : Súng kíp,một phát / thì súng của họ ,mươi phát. ->Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. -Câu 2: Quan ta mới bắn, / trong khi ấy viên.->dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. b) Câu này có 2 vế : Cảnh tượng lớn: / hôm nay tôi đi học. -> Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu. c)Câu này có 3 vế: Kia là; / đây là; / kia nữa. -> các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.+ +Các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? (hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp). 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu ghép và cho biết các vế câu ghép được liên kết với nhau bằng cách nào? - GV nhận xét , chốt lại lời giải. +Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu: Từ xưa .lại sôi nổi, / nó to lớn, / nó khó khăn, / nó lũ cướp nước. -> Bốn vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.( từ thì nối TN với các vế câu.) +Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu: Nó nghiến răng ken két, / nó anh, / nó khuất phục.-> Ba vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. + Câu c là câu ghép có 3 vế câu.Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp, giữa chúng có dấu phấy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ “rồi”. Bài tập 2: Viết đoạn văn có câu ghép. VD: +Bích Vân là bạn thân nhất của em. Tháng hai vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - 1hs. - 2 hs làm bài tập 3 tiết trước. - Hs khác nhận xét . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Hs làm việc cá nhân- dùng bút chì gạch chéo phân tách 2 vế câu ghép; khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu trong sgk. + Cả lớp và Gv nhận xét. - Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải. 2, 3 hs đọc ghi nhớ. Hs lấy ví dụ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài bằng bút chì . - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh đặt câu theo lối so sánh hoặc nhân hoá. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn củamình. -Hs làm bài cá nhân. - Nhiều hs đọc đọc đoạn văn. - Cả lớp và gv nhận xét. TIẾT 7 : KĨ THUẬT Nuôi dưỡng gà I. Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy - học - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung Sgk III.Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3- 5') B. Bài mới (30- 32') Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Thế nào là nuôi dưỡng gà? - Nêu 1 số VD về công việc nuôi dưỡng gà trong thực tế! - Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Tóm tắt ND chính của hoạt động 1. - HS đọc mục 1Sgk tr 62 để thảo luận nhóm bàn, TLCH. - Báo cáo KQ, XN, bổ sung, thống nhất ý kiến. Hoạt động2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a)Cách cho gà ăn -?Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.So sánh cách cho gà ăn ở gia đình hoặc địa phương với cách cho gà ăn trong Sgk. -?Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm. - Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min. - Tóm tắt cách cho gà ăn theo ND Sgk - HS đọc ND mục 2a Sgk tr 63 thảo luận nhóm 4 để TLCH. b)Cách cho gà uống. -?Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật. - NX và giải thích SGV tr 69 -? Nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà. -? Nêu cách cho gà uống. - NX và tóm tắt cách cho gà uống nước - HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 để TLCH. - HS đọc mục 2b Sgk để TLCH. Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập. - Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh? IV/ Nhận xét-dặn dò(3- 4') Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS . H/d HS đọc trước bài " Chăm sóc gà ". ************************************************************************ Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2016 TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I- Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài . - Viết được đoạn MB cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn 2 đoạn mở bài trong BT1. Phiếu học tập. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài- Gv giới thiệu. GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp). - GV nhận xét, đánh giá. 2. Hướng dẫn luyện tập: a) Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của hai cách MB in trong SGK. (Lời giải: * Đoạn a- MB trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả (người bà trong gia đình) * Đoạn b- MB gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiẹu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng). b) Bài tập 2:- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bước sau: + Bước 1: Chọn 2 đề văn sẽ viết đoạn MB (trong 4 đề đã cho). Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích; em có tình cảm, hiểu biết về người đó. + Bước 2: Suy nghĩ, nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành các ý cho đoạn văn mở bài. Cụ thể cần trả lời các câu hỏi sau:+Người em định tả là ai ? Tên gì ? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? +Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ.. người ấy thế nào? + Bước 3: HS viết 2 đoạn MB cho 2 đề văn em đã chọn 1 trong 2 cách: giới thiệu trực tiếp người được tả, hoặc giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy. * GV lưu ý HS: có thể viết MB cho 2 đề đều theo kiểu trựctiếp hoặc kiểu gián tiếp, nhưng tốt nhất nên viết MB cho 1 đề theo kiểu trực tiếp, đề kia – kiểu gián tiếp. 3. Củng cố- Dặn dò: - 1, 2 HS
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc