Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp
TẬP ĐỌC
Mùa thảo quả
I-Mục tiêu:
+ Kĩ năng đọc :
Hs đọc trôi chảy lưu loát, đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ, phát âm rõ các tiếng: Đản Khao,rải theo triền núi, chín nục, rừng già, lấn chiếm không gian, sự sinh sôi,,.
Đọc diễn cảm: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả thể hiện được nội dung bài, giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
+ Kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài:Vẻ đẹp, hương đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
+ Có ý thức học tập tích cực.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn đọc, tranh sgk.
III-Các hoạt động dạy học:
truyện có nội dung bảo vệ môi trường(GV và HS sưu tầm được) III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai; nói điều em hiểu được qua câu truyện. - HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài 1' HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 3- 5' - Gọi HS đọc y/c đề bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK - Cho HS giới thiệu câu chuyện định kể. - YCHS lập dàn ý sơ lược của truyện. HĐ3: HS tập kể chuyện 20 - 25' -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS kể. - HD HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS bình chọn. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo - 3HS đọc. - 1số HS giới thiệu. - HS làm vở nháp. - Kể chuyện trong nhóm Trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. - 1số nhóm kể. Nhóm khác NX, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người KC hấp dẫn nhất. HĐ5: Củng cố, dặn dò (3- 5’) - Cho HS nêu ý nghĩa của 1số câu chuyện, qua đó GDHS nâng cao ý thức BVMT. - Dặn HS đọc và chuẩn bị trước bài sau. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 1+2 TIẾNG ANH Đ/c Hiền soạn dạy Tiết 3 ÂM NHẠC GVC soạn dạy Tiết 4 MĨ THUẬT GVC soạn dạy Tiết 5 TOÁN Nhân một số thập phân với một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân, biết phép nhân 2 số thập phân có tính chất giao hoán (làm bài 1a, 1c, 2). - Vận dụng vào thực tế tính toán. II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 3 - 5’ - HS hỏi đáp, lấy VD về nhân số thập phân với số tự nhiên, với 10, 100, 1000. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1') b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân: 8- 10' - Tổ chức cho HS khai thác VD1. - Gợi ý : chuyển về phép nhân đã học. - Hướng dẫn HS thực hành như SGK. - Cho HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. VD2: Yêu cầu HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân. - Yêu cầu HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân, giới thiệu quy tắc, gọi HS đọc. * Lấy VD và thực hiện c. Thực hành 19- 20' Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài. - Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. -Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất. Bài 3 - Yêu cầu HS làm bài, nếu làm xong bài 2 - HS đọc đề , tóm tắt, thảo luận nhóm 4 tìm cách làm/ trình bày/ nhận xét. - HS làm vở nháp, 1HS làm bảng. - HS nêu. - HS thực hành nhân. - 1HS nêu. - 2 HS đọc quy tắc. - HS lấy VD và thực hiện - HS làm vở phần a, nếu xong làm thêm phần vào vở nháp. - Một số HS làm bảng phụ/ nhận xét, chữa. - HS làm bài theo nhóm đôi, so sánh kết quả hai biểu thức và nhận diện tính chất. C. Củng cố dặn dò 3 - 4’ - Cho HS nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. * Lấy ví dụ thực tế vận dụng phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết 6 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. - Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ khi nói, viết. II. Đồ dùng - Bài tập 1 viêt sẵn trên bảng lớp; giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Gọi 3 HS đọc đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường. - Nhận xét, đánh giá - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. 2. Dạy – học bài mới (35’) a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn làm bài tập (30- 32’) Bài 1 (7-10’): - Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài . - Yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn cách làm: HS gạch chân dưới các cặp từ quan hệ trong câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS làm trên bảng. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Nêu nhận xét. - Theo dõi – chữa bài. Bài 2 (10-12’): - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài. - Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS làm bảng. HS khác làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. Bài 3 (7-10’): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến. + 2 đoạn văn có gì khác nhau? + Đoạn nào hay hơn vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? - GV kết luận. - 2 HS đọc nối tiếp. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. 3. Củng cố – dặn dò (3- 5’) - HS nêu những hiểu biết về quan hệ từ. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức về danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa danh từ riêng và đại từ xưng hô. Tiết 7 KĨ THUẬT Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (T1) I. Mục tiêu: - HS vận dụng KT đã học làm được một sản phẩm yêu thích. - HS thêm yêu lao động, nâng cao ý thức tự phục vụ, giúp đỡ gia đình II. Đồ dùng dạy - học - GV: một số sản phẩm khâu ,thêu đã học. - HS:Dụng cụ để thực hành . III. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra (2 -3’) - Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1') b. HDHS HĐ (25- 30') Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương I.(6’) - Cho HS nhắc lại những ND chính học trong chương I. - Cho HS nêu lại cách đính khuy,thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. - NX và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. - HS nhớ lại bài để trả lời câu hỏi. Hoạt động2 . HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành:(20’) - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn ND nấu ăn ) - Ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. - Kết luận HĐ 2 - Theo dõi. - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. 3. Tổng kết- dặn dò:(2’) - Nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN Cấu tạo của bài văn tả người I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo bài văn tả người. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình: nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. - Biết yêu quý những người thân trong gia đình II- Đồ dùng - Bảng phụ viết tóm tắt dàn ý 3 phần. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra (3- 5') - 2 HS đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em viết lại. - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1') 2. Phần nhận xét và phần ghi nhớ (10-12') - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. - Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu của BT. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK để tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả người. - Cho HS làm việc theo cặp. - Cho HS báo cáo kết quả. - Kết luận, giới thiệu ghi nhớ, gọi HS đọc. 3. Phần luyện tập (15- 20') - Cho HS nêu yêu cầu của bài luyện tập. - Lưu ý HS bám sát vào cấu tạo của bài văn tả người, chọn chi tiết nổi bật. - Cho HS làm, trình bày bài - Nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 4. Củng cố- dặn dò (3- 4') - Cho HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người. - Quan sát tranh theo hướng dẫn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn. - Các cặp trao đổi, trả lời từng câu hỏi. - Báo cáo kết quả/ nhận xét, bổ sung. - 1số HS đọc ghi nhớ. - 2HS nêu. - Theo dõi. - HS làm vở BTTiếng việt, 1số HS trình bày trước lớp/ nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. ________________________________________ Tiết 2 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS - Nắm được quy tắc và biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001... (làm bài 1) - Vận dụng được vào thực tế. II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra (3-5') - Cho HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân ; lấy VD rồi thực hiện phép tính. - Nhận xét, đánh giá HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn HS luyện tập (28- 30') Bài 1 - GV nêu các VD như SGK yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân - Tổ chức cho HS làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét như SGK. - Cho HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Giới thiệu quy tắc SGK, cho HS đọc. - Yêu cầu HS nhẩm thuộc quy tắc. - Cho HS so sánh cách nhân nhẩm với 10,100, 1000... b) - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cho HS đổi vở, chấm bài. Bài 2, bài 3 Cho HS làm thêm (nếu còn thời gian). - HS làm vào vở nháp. - Một số HS lên bảng. - HS rút ra nhận xét. - HS nêu/ nhận xét, nhắc lại. - 1số HS đọc. - HS nhẩm thuộc. 1số HS đọc trước lớp. - HS so sánh. - HS nêu yêu cầu. - Làm vào vở, 3em làm bảng phụ/ nhận xét, chữa bài. - Đổi vở chấm bài, nhận xét báo cáo kết quả. - HS làm vào vở nháp, 2 em làm bảng phụ/ nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm. C. Củng cố dặn dò (3- 4') - Cho HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 3 CHÍNH TẢ ( nghe- viết) Mùa thảo quả I. Mục tiêu : Giúp HS - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới HĐ1 : Giới thiệu bài (1’) GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả (15’) - Gọi HS đọc toàn bài. - Cho HS nêu nội dung chính của bài viết. - Cho HS tìm những từ dễ viết sai. - GV đọc từ khó. - GV đọc bài - GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài (4- 5’) - GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp - Rút kinh nghiệm HĐ4 : HS HS làm bài tập (10’) Bài 2 - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. -
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc