Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân một số thập với 10, 100, 1000,.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS nhận xét nếu chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì được số nào?
Ví dụ 2:
- GV y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính.
+ CH: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000. ta phải làm như thế nào?
- HS tự phát hiện và nêu cách nhân nhẩm một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.
- GV kết luận( treo bảng phụ).
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-HS : Đọc yêu cầu bài 1.
- GV : Gọi HS nêu miệng kết quả.
- HS : nêu miệng kết quả.
- GV : nhận xét, đánh giá.
- HS chốt lại cách nhân nhẩm.
uan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả (làm cho đối tượng này không giống với đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng). - GV nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 5. Dặn dò: ( 2p): - GV dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp (cô giáo, thầy giáo, chú công an, để lập dàn ý cho bài văn tả người trong tiết TLV). Giáo dục tập thể Tiết 24 Sinh hoạt lớp I . Mục tiêu: - Nhận xét, rút kinh nghiệm về các hoạt động đã thực hiện trong tuần . - Giáo dục, rèn luyện ý thức, thái độ tích cực trong học sinh. - Nâng cao năng lực tự quản cho các tổ trưởng và Ban cán sự lớp. - Phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung sinh hoạt: Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 12 (10p) 1.1 Tổ nhận xét: Đạo đức: ý thức đạo đức, kỷ luật, thái độ, Học tập: Thái độ học tập và kết quả học tập, tinh thần thi đua chào mừng 20/11 Lao động vệ sinh: Thực hiện nhiệm vụ được giao, mức độ hoàn thành,.. Các công tác khác: Công tác Đội, công tác Sao Nhi Đồng, Sơ kết đợt thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 1.2 Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. Khen ngợi những HS thực hiện tốt nề nếp, nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt nề nếp của lớp. Kế hoạch tuần tới 13 (10p) Duy trì nề nếp đạo đức, ý thức kỷ luật, trật tự, chuyên cần trong học tập. Học tuần 13. Đẩy mạnh chất lượng học tập của lớp. Chú ý đảm bảo đồ dùng, sách vở cho các môn học. Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng HS khá, giỏi; phụ đạo học sinh yếu, học sinh viết chữ đẹp. Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ bồn hoa, cây cảnh. Đẩy mạnh và phát huy công tác tự quản. 3. Múa – hát tập thể (15p) - HS múa, hát về chủ đề Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Nhận xét của tổ chuyên môn: .. Tuần 13: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Giáo dục tập thể : HS tập trung chào cờ. Lớp trực tuần nhận xét. Tập đọc: Tiết 25 Người gác rừng tí hon (Trang 124) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, với diễn biến câu chuyện. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 cần luyện đọc. Bảng phụ ghi nội dung. HS: III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - HS: Hai em đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Luyện đọc. - HS: Đọc toàn bài .Chia đoạn + Đoạn 1: Ba em làm.....ra bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá.......thu lại gỗ. + Đoạn 3: Còn lại. - HS: Đọc tiếp nối đoạn. - GV: Kết hợp sửa sai cho HS - HS: Đọc chú giải - HS : Đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài. - GV: Đọc mẫu . Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - HS : Đọc thầm đoạn 1. + CH: Theo lối ba vẵn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? - HS: Đọc thầm đoạn 2,3. + CH: Kể lại việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? + CH: Kể lại việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? -HS trao đổi với bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau: + CH: Vì sao bọn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? + CH: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + CH: Nội dung chính của chuyện là gì? - HS trả lời. - GV chốt lại nội dung(trưng bảng phụ) Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3HS đọc tiếp nối lại bài. - GV: Trưng bảng phụ viết sẵn đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV: Đọc mẫu - HS: Luyện đọc theo cặp - GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV: Nhận xét- cho điểm. (1p) (12p) (11p) (5p) - Theo lối ba vẵn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn nhỏ thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh khi thấy dấu chân người lớn trong rừng . lần theo dấu chân. khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. + Chạy đi gọi điện thoại báo cho công an. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộn gỗ - Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị chặt phá. - Vì bạn có ý thức của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người. - Vì rừng là tài sản chung cho mọi người, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ. - Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. - Đức tính dũng cảm, sự táo bạo..... Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 4. Củng cố. (2p) - HS nhắc lại nội dung bài(Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.) - GV nhận xét tinh thần học tập của lớp. 5. Dặn dò (1p) - Về nhà đọc lại bài, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài Trồng rừng ngập mặn(trang 128). Toán: Tiết 61 Luyện tập chung (trang 61) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Biêt nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân; nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 3. Thái độ: Yêu thích và say mê học toán. Tự giác, ý thức kỉ luật trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng nhóm bài 4 HS : Bảng con bài 1 III. Các hoạt động dạy -học 1. ổn định tổ chức (2p): Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3p) Kiểm tra 2HS làm bài trên bảng: Tính: ( 28,7 34,5 ) 2,4 = 990,15 2,4 = 2376,36 28,7 34,5 2,4 = 990,15 2,4 = 2376,36 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bàivào bảng con. - GV chữa bài. -HS : Đọc yêu cầu bài 2 - GV : Gọi HS nêu miệng kết quả. - HS : nêu miệng kết quả. - GV : nhận xét, đánh giá. - HS chốt lại cách nhân nhẩm. - GV : Yêu cầu HS đọc đề bài 3 - GV : Hướng dẫn, phân tích đề. - HS : Nêu tóm tắt bài - HS : Tự làm vào vở, 1HS chữa bài trên bảng. - GV : Theo dõi HS làm - GV : Chấm, chữa bài nhận xét - HS Nêu yêu cầu bài 4 - HS : Làm vào vở. 2 HS làm bài trên bảng nhóm, trưng kết quả. (1p) (25p) 10p 7p 8p Bài 1(61): Đặt tính rồi tính: + 375,86 29,05 404,91 - 80,475 26,827 53,648 48,16 2,4 19264 9632 115,584 Bài 2(61): Tính nhẩm: a) 78,2910 = 782,9; 78,290,1= 7,829 b) 265,307 100= 26503,7 265,307 0,01= 2,65037 c) 0,68 10= 6,8 0,68 0,1= 0,068 Bài 3(62): Tóm tắt : 5kg : 38000 đồng 3,5 kg phải trả ít hơn : đồng? Bài giải. Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 ( đồng). Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7700 3,5 = 26 950 ( đồng). Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là: 38500 - 26 950 = 11 550 ( đồng). Đáp số: 11 550 đồng Bài 4(62): a)Tính rồi so sánh giá tri của: (a+b) c và ac+ bc a b c ( a +b ) c a c + b c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8 ) 1,2 = 6,21,2 = 7,44 2,4 1,2 + 3,8 1,2 = 2,88+4,56 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7 ) 0,8 = 9,20,8 = 7,36 6,5 0,8 + 2,7 0,8 = 5,2+2,16 = 7,36 - GV : Nhận xét , chữa bài. Vậy: (a+b) c = ac+ bc b) Tính bằng cách thuạn tiện nhất: 9,3 6,7+ 9,3 3,3=9,3(6,7 + 3,3 ) = 9,3 10 = 93 7,80,35+0,352,2=0,35(7,8 +2,2) = 0,35 10 = 3,5 4. Củng cố : (3p) - HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện tập chung( trang 62). Khoa học: Tiết 25 Nhôm (Trang 52) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được nguồn gốc của nhôm. Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống, biết cách bảo quản chúng. 2. Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống, bảo quản chúng đồ dùng bằng nhôm. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ nội dung kết luận. - Phiếu học tập. - HS: - Một số đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức (1p) - hát. 2. Kiểm tra bài cũ (3p) Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng mà bạn biết? : Dây điện, tượng đồng, kèn, chuông, lư hương, mâm.. - GV nhận xét- đánh giá. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Giới thiệu bài: Hoạt động2. Một số đồ dùng bằng nhôm: - GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3. - HS: Trao đổi , thảo luận + CH: Tìm các đồ dùng làm bằng nhôm mà em biết? - HS đưa ra một số đồ dùng bằng nhôm. - GV: Nhận xét- bổ xung. Hoạt động 3. So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm: - GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 6, phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn - HS: Các nhóm hoàn thành vào phiếu bài tập - GV: Nhận xét chữa bài,biểu dương các nhóm làm tốt + CH:Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + CH: Nhôm có tính chất gì? + CH: Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim nhôm? + CH: Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình? + CH:Khi sử dụng đồ dùng , dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV: Chốt lại nội dung kết luận ( trưng bảng phụ) (1p) (8p) (19p) - Các đồ dùng làm bằng nhôm: Xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng - Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số bộ hộp xe máy, tàu hoả, ô tô... Phiếu học tập Nhôm Nguồn gốc Tính chất Có ở quặng nhôm - Có màu trắng bạc. - Nhẹ hơn sắt và đồng. - Có thể kéo thành sợi, rát mỏng. - Không bị rỉ nhưng có thể bị một số a xít
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12.doc