Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Đọc diễn cảm toàn bài văn biết; biết phân biệt lời nhân vật và người dẫn chuỵên.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

* HSKT : Đọc được một đoạn trong bài.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

 II. Đồ dùng dạy- học

 - GV: Tranh minh họa SGK. Sử dụng SGK (HD đọc diễn cảm).

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi trồng thuỷ sản.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p ): 
 - 2HS nêu bài học trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lâm nghiệp.
- GV vẽ sơ đồ như SGK (tr.89).
- HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
+CH: Nêu các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo bảng phụ ghi số liệu về diện tích rừng nước ta.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
- GV giúp HS phân tích bảng số liệu.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chốt kết luận.
Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản.
- GV treo biểu đồ sản lượng thủy sản.
- HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi.
+CH: Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+CH: Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?
+CH: Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? tính theo đơn vị nào?
+CH: Các cột mầu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì?
+CH: Các cột mầu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?
ặGV kết luận.
(1p)
(6p)
(9p)
(10p)
- Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng ; khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Bảng số liệu thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. 
- Bảng thống kê diện tích rừng vào những năm 1980, 1995, 2004.
- Năm 1980: 10,6 triệu ha
- Năm 1995: 9,3 triệu ha
- Năm 2005: 12,2 triệu ha
- Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha, nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng lại chưa được chú trọng đúng mức 
- Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu ha, trong 10 năm nay diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng và bảo vệ rừng được nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.
- Các hoạt động trồng rừng và khai thácdiễn ra chủ yếu ở vùng núi và một phần ven biển.
- Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy:
+ Hoạt động khai thác rừng bừa bãi khó mà phát hiện.
+ Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động.
- Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.
- Trục ngang thể hiện thời gian tính theo năm.
- Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn.
- Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được 
- Các cột mầu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.
KL: Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sảnnuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển.
4. Củng cố: (3p)
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò(1p) Chuẩn bị bài sau: “Nông nghiệp”.
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
Toán: Tiết 53
 Luyện tập (Trang 54)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Đặt tính trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
* HSKT : Biết đặt tính trừ hai số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ hai số thập phân. Kỹ năng giải toán với phép trừ các số thập phân.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy- học
GV : 
HS : Bảng con (BT1)
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- GV : Gọi HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân :
 Muốn trừ hai số thập phân ta làm như sau:
+ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
+ Trừ như trừ hai số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Bài tập
- GV: cho HS nêu bài toán.
- HS : làm vào bảng con.
- GV : Theo dõi giúp HS.
- GV : Nhận xét, chữa bài.
- HS : Đọc yêu cầu bài 2.
- GV : Hướng dẫn HS làm.
- HS : Làm bài vào vở.
- GV : Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. 
- GV chữa bài, nhận xét.
- GV : Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 3, cả lớp theo dõi bài.
- GV : Hướng dẫn HS nêu Tóm tắt và giải.
- HS tóm tắt. 
- GV : Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp tự làm vào vở.
- GV : Theo dõi giúp HS làm bài .
- GV : Chấm chữa bài nhận xét.
- HS nêu bài toán.
- GV HD làm bài.
- HS : làm vào vở nháp.
- GV : Tổ chức cho HS làm bài, điền kết quả vào bảng phụ.
- HS : chữa bài.
- GV : Nhận xét, chốt kq.
- GV tổ chức cho HS làm ý b vào vở.
- Chữa bài.
(1p)
(29p)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
a, c, 
+
 9,46
3,8
13,26
-
75,5
30,26
45,24
b, d, 
+
 9,46
3,8
13,26
-
60
12,45
47,55
Bài 2: Tìm x.
x + 4,32 = 8,64 
 x = 8,64 – 4,32 
 x = 4,32 
x – 3,64 = 5,86 
 x = 5,86 + 3,64 
 x = 9,5 
Bài 3 : 
Tóm tắt:
Quả dưa 1 : 4,8 kg.
Quả dưa 2 nhẹ hơn : 1,2 kg
Quả dưa 3: ....? kg
 Bài giải:
 Quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 – 1,2 = 3,6 ( kg )
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 + 3,6 = 8,4 ( kg )
 Quả dưa thứ ba cân nặng là:
 14,5 – 8,4 = 6,1 (kg )
 Đáp số : 6,1 kg
Bài 4 : 
a. Tính rồi so sánh kết quả: 
 a
 b
c
a – b – c 
 a – (b + c )
8,9
2,3
3,5
8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1
8,9 – ( 2,3 + 3,5 ) = 3,1
12,38
4,3
2,08
12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
12,38 – (4,3 + 2,08) = 6
16,72
8,4
3,6
16,72 –8,4 – 3,6 = 4,72
16,72 –(8,4 + 3,6) = 4,72
b, Tính bằng hai cách : 
Cách 1: 8,4 – 1,4 – 3,6 = 7 – 3,6 = 3,4
Cách 2: 8,4 – 1,4 – 3,6 = 8,4 – (1, 4 + 3,6)
 = 8,4 – 5 = 3,4 
Cách 1: 18,64 – ( 6,24 + 10,5)
 = 18,64 – 16,74 = 1,9
Cách 2: 18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5
 = 1,9
4. Củng cố: (1p) 
- HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân (Muốn trừ hai số thập phân.Viết dấu phẩy...) ; Về nhà làm BT2 ý c, d. 
 - GV: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1p) Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Tiết 20
đại từ xưng hô ( Trang 104 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.
* HSKT : Biết một số đại từ xưng hô.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.
3. Thái độ: - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoan văn hay trong lời nói hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : 
III. Các hoạtđộng dạy- học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
 - GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Bài tập
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào được chỉ người hay vật được nhắc tới?
- HS tự nêu : Thế nào là đại từ xưng hô?
- GV chốt kết luận.
- 1HS đọc lời của Cơm và chị Hơ Bia.
- Hỏi: Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, tìm từ.
- HS tiếp nối nhau nhau phát biểu ý kiến.
- GV kết luận:
* HS đọc phần ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Luyện tập:
- 3HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.
- GV tổ chức cho HS phát biểu ý kiến đúng.
- Nhận xét các cách xưng hô đúng.
- HS đọc y/c bài tập.
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.
- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ HS chọn điền vào đoạn văn.
- GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng.
(1p)
(14p)
(14p)
Bài 1:
- Đoạn văn có những nhân vật: Hơ Bia, Cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng.
- Những từ đó dùng để thay thế chi Hơ Bia, thóc gạo, Cơm.
- Những từ chỉ người nghe: Chị, các người.
- Những từ chỉ người hay nhân vật được nhắc tới : Chúng.
* Kết luận: Những từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
Bài 2:
- Cách xưng hô của Cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ , coi thường người khác.
+ Với thầy cô xưng hô là em, con.
+ Với bố mẹ: Xưng là con.
+ Với anh, chị, em: xưng hô là em, anh, chị.
+ Với bạn bè: Xưng là tôi, tớ, mình...
Bài 1:
+ Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ.
Bài 2:
- Đoạn văn có các nhân vật : Bồ chao, Tu hú, các bạn của Bồ chao, Bồ các. 
- Đoạn văn kể lại chuyện Bồ chao hốt hoảng kể lại với các bạn chuyện nó và Tu hú gặp cái trụ chống trời. Bồ các giải thích đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loại chim cười Bồ chao đã quá sợ.
- Các đại từ cần điền thích hợp là : Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta, 
4. Củng cố : (1p) 1 HS nêu lại ghi nhớ : Đại từ xưng hô . Và người được nhắc tới.
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: (2p)
 - Dặn HS về nhà ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Khoa học Tiết 22
Tre, mây, song (trang 46)
I Mục tiêu 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
* HSKT : Biết công dụng của tre, mây, song.
2. Kỹ năng : 
 - Kỹ năng nhận biết tre, mây, song.
	- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
3. Thái độ :
 - Giáo dục HS có ý thức bảo quản đồ dùng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV: Phiếu BT
 III. Các hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức(1p) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
 - HS Trả lời câu hỏi: Bạn cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? (Đi đúng phàn đường quy định, đi sát lề đường bên phải; chấp hành tốt Luật giao thông đường bộ)
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Đặc điểm và công dụng của mây, tre, song trong thực tiễn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu BT giao nhiệm vụ.
- HS thực hành làm vào phiếu bài tập theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
- GV tổ chức cho HS thảo luận thêm: 
+ Em thấy cây tre, mây, song mọc có đặc điểm gì chung?
+ Ngoài những ứng dụng trên, em thấy cây tre còn có những ứng dụng gì khác?
* GV chốt lại.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- HS quan sát các đồ dùng trong sgk và kể tên :
- Cả lớp cùng nhận xét, đánh giá.
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_11.doc