Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Đặng Thị Nữ

1/ổn định tổ chức

2/ Bài cũ:

-Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ tập đọc ở lớp 5.

3.Dạy bài mới:

*Giới thiệu bài - ghi đề

*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

Hđ1/ Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1 kết hợp đọc từ khó ( dành cho HS đọc chậm ) : tưởng tượng, may mắn, kiến thiết,.

+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết,. và đọc chú giải.

+ Lần 3 : đọc trơn

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi

- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc

Hđ2// Tìm hiểu bài :

- YC học sinh đọc thầm đoạn 1

- YC học sinh đọc thầm đoạn 2

- Gọi HS đọc toàn bài

- H:Bức thư nói lên điều gì ?

Hđ3/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc thuộc

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
4.Củng cố - dặn dò: 
+ Nhắc lại nội dung ôn tập, nhận xét tiết học.
+ Xem lại bài. Học thuộc cách so sánh hai PS cùng MS, khác MS.
- 2 em lên bảng sửa bài
- HS thực hiện trên nháp.
- 2 – 3 HS nêu KQ so sánh
- HS nêu ý kiến, nhận xét.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện trên nháp.
 = = ; = = 
 Vì > nên >
2 – 3 HS nêu KQ, cách thực hiện.
- Ta quy đồng MS các PS, sau đó so sánh như với PS cùng MS.
 2 – 3 HS nhắc lại.
- 1 em nêu
- 4 em làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn
- 2 em nêu
- 2 em làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2- Tập đọc -
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I . Mục tiêu : 
- Biết đọc một đoạn diễn cảm trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
*Giáo dục bảo vệ môi trường: Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
II. Phương tiện dạy - học :
 Tranh minh hoạ, phấn màu, giấy khổ to ghi sẵn nội dung cần nhớ về các sự vật, chi tiết miêu tả.
III. Hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1ổn định tổ chức
2. Bài cũ : “Thư gửi các học sinh”
- HS đọc thuộc đoạn văn quy định, trả lời câu hỏi 
HS1: Đọc thuộc trả lời câu hỏi 1 SGK.
HS2: Đọc thuộc trả lời câu hỏi 2 SGK.
HS3: Đọc thuộc trả lời câu hỏi 3 SGK.
+ GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới : Giới thiệu - ghi đề
*hđ1: Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1 kết hợp đọc từ khó ( dành cho HS đọc chậm ) : quả xoan, lơ lửng, xõa xuống,...
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : lui, kéo đá,...
+ Lần 3 : đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc
Hđ2: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu bạn trả lời câu hỏi 1 SGK.
+ Yêu cầu đọc thầm các màu vàng trả lờ câu hỏi 2 SGK.
+ Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 trả lời câu hỏi 3 SGK theo 2 ý sau:
+ Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 4 SGK?
+ Yêu cầu HS nêu nội dung bài .
+ Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
+ GV chốt - ghi bảng
Hđ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Mở bảng phụ, gọi HS đọc đoạn : Từng chiếc lá mít...quả ớt đỏ chót.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và ghi điểm .
* Liên hệ, giáo dục về lòng yêu quê hương đất nước
4. Củng cố, dặn dò: 
* Liên hệ, giáo dục về lòng yêu quê hương, đất nước . 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
-3 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá đọc
- Chia đoạn, đọc nối tiếp, luyện từ khó và giải nghĩa từ.
- 4HS nối tiếp đọc đoạn, theo trình tự 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Đọc thầm và trả lời: Lúa: vàng xuộm ; nắng : vàng hoe ; 
xoan : vàng lịm ; tàu lá chuối, lá mít: vàng ối ;... trù phú, đầm ấm.
- 1 số em trả lời: 
- 1 em đọc
- Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm , chính xác ...
- Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa...
- 1 em đọc
- 2 em giỏi nêu
- Luyện đọc cá nhân
- Thi đua đọc diễn cảm đoạn. 
- Cả lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất 
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3- Kể chuyện -
 LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
* HS khá , giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, noi gương các anh hùng.
II. Phương tiện dạy - học: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện SGK (Phóng to);Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
- HS : SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy - học : ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.kiểm tra bài cũ:kt sự chuẩn bị của học sinh
3.bài mới
*gt bài mới- ghi đề
*Hđ 1: 
- GV giới thiệu các ý:
+ Lý Tự Trọng tham gia cách mạng khi mới 13 tuổi
+ Anh hi sinh khi mới 17 tuổi.....
*Hđ 2: GV kể chuyện .
- Lần 1: Kể kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ
 Viết bảng các nhân vật trong chuyện: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư
- Lần 2: Kết hợp kể và chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng
*Hđ 3: HD kể và tìm hiểu ý nghĩa chuyện .
Bài tập 1:Gợi ý HS nêu lời thuyêt minh
- Nhận xét, chốt ý đúng, treo bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Yêu cầu HS nhìn tranh kể lại những chi tiết chính ở trong truyện.
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS kể lại truyện không cần nhìn tranh, có thể sáng tạo lời kể của mình.
+ Thi kể chuyện theo đoạn, cả câu chuyện.
 => GV nhận xét, tuyên dương.
Hđ 4: Rút ý nghĩa câu chuyện
+ Gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 3.
* Hoạt động nhóm bàn.
+ Yêu cầu trao đổi với nhau, nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn nêu câu hỏi hay nhất kể chuyện hay nhất?
Gợi ý: 
 H: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
H: Vì sao những ngưồi cai ngục gọi anh Trọng là ông nhỏ?
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS kể chuyện hay nhất.
+ Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện theo lời một số nhâh vật.
+ Tìm đọc những câu chuyện về anh hùng, danh nhân để chuẩn bị cho tiết học sau.
 Lắng nghe – theo dõi.
- Lắng nghe và nêu nghĩa các từ:
+ Sáng dạ: rất thông minh, học đâu biết đấy...
+ Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng thường có nội dung chính trị, biểu thị chung ý chí
+ Thành niên: người được pháp luật coi là đã trưởng thành( 18 tuổi)
+ Quốc tế ca: bài hát chính thức của các Đảng cộng sản và công nhân trên thế giới
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Làm việc nhóm 
- Phát biểu lời thuyêt minh cho cả 6 tranh
- Kể theo nhóm 4
- Thi kể trước lớp
- 1 em đọc
- Thảo luận nhóm 2
- Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, ... 
- Vì anh nhỏ tuổi nhưng dũng cảm, chí lớn,...
- 1 số em nêu
--------------------------------------------------
Tiết 4 - Khoa học -
 NAM HAY NỮ ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp HS: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ. 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. 
KNS: -kn phân tích đối chiếu các dđ của nam và nữ- kn trình bày suy nghixcuar mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội –kn tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II . Phương tiện dạy - học : 
 GV: Các hình minh hoạ SGK. Giấy khổ A 4, bút dạ. 12 phiếu bài tập kẻ sẵn nội dung 3 cột như SGK/ 8 cho trò chơi : “Ai nhanh ai đúng”
 HS: Chuẩn bị hình vẽ đã yêu cầu tiết trước.
III . Hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ : Bài 1
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 
HS1: Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
HS2: Nêu ý nghiã của việc sinh sản?
HS3: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
+ GV nhận xét , ghi điểm.
3.Bài mới : Giới thiệu – ghi đề
Hđ1:Tìm hiểu: Sự khác nhau giữa nam và nữ.
+ Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK 1, 2,3/6
+ Yêu cầu HS đọc các câu hỏi cần thảo luận.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét. ( Mỗi nhóm 1 câu hỏi)
+ GV nhận xét chốt mục bạn cần biết SGK/7
+ Cho HS quan sát hình 2, 3 SGK liên hệ thực tế trả lời.
H: Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ Yêu cầu HS nêu ý kiến.
+ G Vchốt ý đúng:
( Nam: cơ thể thường rắn chắc, to cao.
 Nữ: cơ thể mềm mại, nhỏ nhắn hơn.)
Hđ2: Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
+ GV phát cho mỗi bàn một tấm phiếu đã chuẩn bị.
+ Hướng dẫn HS cách chơi:
1.Thi xếp các tấm phiếu vào bảng kẻ sẵn
2.Từng nhóm giải thích , tại sao lại sắp xếp như vậy?
3. Cả lớp cùng đánh giá tìm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khác nhau - > Tìm ra nhóm xếp nhanh đúng là thắng cuộc
+ GV theo dõi giúp đỡ, nhóm còn lúng túng.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày, giải thích tại sao? Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận tuyên nhóm thắng cuộc.
+ Treo đáp án đúng.
+ Yêu cầu HS quan sát đối chiếu KQ.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
=> Kết luận: Giữa nam và nữ có sự khác biệt về sự sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa tìm hiểu.
+ GV tuyên dương cá nhân, nhóm học tốt.
- Gọi HS đọc mục cần biết SGK. 
- Học bài, chuẩn bị tiết 2.
-3 HS trả lời câu hỏi :
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
-1 HS nhắc lại.
- Nhóm bàn thực hiện thảo luận, cử thư kí ghi KQ.
- 1 HS thực hiện đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc lại.
- HS quan sát hình 2, 3 SGK.
- 2 -3 HS thực hiện trả lời.
- Các nhóm nhận phiếu.
- Lắng nghe thực hiện chơi.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận.
- HS quan sát đối chiếu KQ.
- Lớp tuyên dương nhóm thắng
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
-1 – 2 HS thực hiện đọc.
Tiết 5-ôn toán-
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Tiếp tục biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán.
II . Đồ dùng dạy- học: 
 * GV : sgk,sách tham khảo
 * HS: SGK, vở ghi chép.
 III .Các hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút ) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/ ôn lại kiến thức đã học
3/Hđ thực hành- luyện tập (sách 500 bài toán cơ bản và nâng cao )
Bài 1/ - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
-viết thương dưới dạng phân số:
8:5 25:100 16:27
Bài 2/viết các số tự nhiên sau có mẫu số là 1
9 15 2
Bài 3/có 2 quả camchia cho5 người
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài4 /: a,viết phân số lớn nhất có tổng tử số v

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_nam_2014.doc
Giáo án liên quan