Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

-GV HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

- GV vẽ băng giấy chỉ phân số

- CH đã tô màu mấy phần băng giấy?

- HS quan sát và trả lời : Đã tô màu băng giấy.

-1HS lên bảng viết và đọc hai phần ba.

- Tiến hành tương tự với các hình còn lại - GV viết bảng :

- HS đọc lại các phân số trên.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số

- GV ghi bảng : 1:3; 4:10; 9:2

- HS viết thương của phép chia trên dưới dạng phân số vào bảng con.

- GV nhận xét Đ, S và sửa.

+CH: có thể coi là thương của phép chia nào?

 – Hỏi tương tự với phép chia còn lại.

- Y/c HS mở SGK và đọc chú ý.

- GVchốt ý trên.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với ô trống theo yêu cầu BT2; thực hiện đúng BT3.
2. Kỹ năng: Luyện cho HS kỹ năng viết chữ đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ viết.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Ghi bảng nội dung bài 2.
HS : Bảng con (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy học
 1.Ổn định tổ chức (1p) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ (3p) Kiểm tra HS chuẩn bị đồ dùng cho môn học.
 3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: HD nghe- viết
- GV đọc bài viết.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- GV lưu ý hs cách trình bày bài viết ở thể thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai.
- HS luyện viết các chữ khó dễ viết lẫn trong bài vào bảng con.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS nghe-viết theo đúng tốc độ quy định.
- HS chú ý nghe GV đọc, viết bài.
- GV đọc lại cho hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi trong bài.
- HS tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
Hoạt động 3: Bài tập 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại bài văn Ngày Độc lập đã hoàn chỉnh.
- GV chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV:Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV:nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1HS nhắc lại quy tắc.
(1p)
(15p)
(11p)
- Việt Nam, mênh mông, rập rờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
*Viết: 
 Việt Nam đất nước ta ơi!
 ........................................
 Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Bài tập 2(tr. 6) :
Ngày Độc lập
 “Mùng 2 tháng 9 năm 1945 .......Độc lập, Tự do, Hạnh phúc”.
(Từ cần điền lần lượt: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, góp, ngày, của, kết, chí, kiên, kỷ)
Bài tập 3(tr.7):Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
- Âm “cờ”: Viết là k (đứng trước i, ê, e)Viết là c (đứng trước các âm còn lại)
- Âm “gờ”: Viết là gh (đứng trước i, ê, e) Viết là g (đứng trước các âm còn lại)
4. Củng cố:(2p) GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
5. Dặn dò:(2p): Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ ngh.
§Þa lý TiÕt 4 
ViÖt Nam ®Êt n­íc chóng ta
(Trang 66).
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này HS :
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu; Ghi nhớ diện tích lãnh thổ (phần đất liền) của Việt Nam : khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi : Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam mang lại ; Biết phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng bản đồ và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ địa lí Việt Nam; Quả địa cầu; Lược đồ sgk.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p ): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Dạy bài mới:
a-Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1: Quan sát, NX
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam.
- HS làm việc cá nhân
-1 HS đọc mục 1 sgk, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
+CH: Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+CH: Chỉ vị trí của nước ta trên lược đồ?
- 2HS lên bảng chỉ.
+CH: Phần đất liền của nước ta giáp các nước nào?
+CH: Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
+CH: Kể tên một số đảo, quần đảo của nước ta?
- GV nhận xét, bổ sung. 
* GV Kết luận.
b- Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- HS đọc sgk, quan sát hình 2và bảng số liệu rồi thảo luận theo nhóm.
+CH: Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
+CH: Từ bắc vào nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
+CH: Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? 
+CH: Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km vuông? 
+CH: So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu? 
- GV nhận xét bổ xung và KL.
* Hoạt đông 3 (Trò chơi tiếp sức) 
- GV treo 2 lược đồ lên bảng.
- Gọi 2 nhóm HS tham gia.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét sửa sai. 
- GV chốt bài học sgk.
(1p)
(10p)
(7p)
(5p)
(5p)
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Phần đất liền nước ta giáp Trung Quốc, Lào, Cam- pu - chia.
- Đông Nam và Tây Nam.
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc.
* Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao lãnh thổ nước ta.
- Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ s.
- Dài khoảng 1650km.
- Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
- Diện tích lãnh thổ nước ta dài khoảng 330.000 km2 .
- Diện tích nước ta đứng thứ ba so với một số nước trên khu vực.
Bài học: Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nước ta gồm phần đất liền có đường bờ biển giống hình chữ S và vùng biển rộng lớn thuộc Biển Đông với nhiều đảo, quần đảo.
4. Củng cố: (1p) 2 HS nêu lại nội dung bài học.
5. Dặn dò(1p) Chuẩn bị bài sau: “Địa hình và khoáng sản”.
*Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Toán Tiết 3
¤n tËp : So s¸nh hai ph©n sè (Trang 6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: 
- HS : Bảng con (KTBC, BT1); vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức ( 1p) - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Yêu cầu HS làm vào bảng con : 
 * Rút gọn phân số : = = ; = = 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Ôn tập cách so sánh phân số.
-GV: yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? Lấy ví dụ?
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
-3HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS đọc và phân tích yêu cầu của đề.
- HS làm vào bảng con.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV+ HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm vào vở.
- GV tổ chức lớp nhận xét sửa sai.
(1p)
(10p)
(14p)
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số ta chỉ so sánh 2 tử số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
- Ví dụ: và ; 2 < 5 vậy < ;
- So sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó so sánh 2 tử số.
Ví dụ: và ; 
B1: QĐ và 
B2: S2 6 < 35 nên < 
Bài 1(trang 6)
So sánh:
 < ;	 và ; = ;
 > ;	 và ; < .
Bài 2(trang 6) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
a. ; ; . b. ; ; 
4.Củng cố : (5p)
 - 1HS nêu lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số (Muốn so sánh ... so sánh hai tử số...).
5. Dặn dò: ( 1p): Về nhà học thuộc các quy tắc. 
TiÕt 1 LuyÖn tõ vµ c©u
 Tõ ®ång nghÜa (Trang 7).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn (Nội dung ghi nhớ).
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
2. Kỹ năng: Xác định từ đồng nghĩa, đặt câu với từ đồng nghĩa.
3. Thái độ : Biết sử dụng từ đồng nghĩa linh hoạt trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a,b ( nhận xét)
- HS: Giấy khổ A4 để làm bài tập 2 – luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức (2p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (2p) Kiểm tra HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng cho môn học.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động2: Dạy bài mới 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1HS đọc các từ in đậm. 
- GV ghi các từ in đậm.
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn, nhận xét.
- GV chốt lại. 
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.
- HS rút ra ghi nhớ. 
- GV cho HS ghi vào vở.
Hoạt động 4: Phần luyện tập:
- HS nêu các từ in đậm trong đoạn văn.
- GVyêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV phát giấy A4.
- GV tổ chức cho HS làm bài cho các nhóm.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải.
- GV yêu cầu: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa.
- GV nhận xét, đánh giá.
(2p)
(12p)
(3p)
(10p)
Bài 1(trang 7): So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
- Các từ in đậm: 
a, xây dựng – kiến thiết.
b, vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài 2(trang 7)
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
Ghi nhớ: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.VD: hổ, cọp, hùm,...
- Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.VD: ăn, xơi, chén,..
Bài 1(trang 7): Xếp những từ in đậm thành những nhóm đồng nghĩa.
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu.
Bài 2(trang 7): Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây.
- Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mỹ lệ,..
- To lớn: to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ,..
- Học tập: học hành, học hỏi, ..
Bài 3(trang 7): Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở bài 2.
VD: Cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp.
- Phong cảnh ở đây thật m

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1.doc
Giáo án liên quan