Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015

Tiết 3 Tập đọc

Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục đích yêu cầu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời các CH trong SGK)

- Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng,

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng nghĩa với từ ước mơ
Bắt đầu bằng tiếng ước
Bắt đầu bằng tiếng mơ
Ươc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ghép thích hợp.
+ Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
* Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
* Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
* Đánh giá thấp:ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột.
Bài 4:+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho từng ước mơ đó.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
Hoạt động nối tiếp
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học thuộc các tục ngữ, thành ngữ.
- Lần lượt từng HS lên bảng , lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- Các nhóm hoạt động để hoàn thành bài tập.
- HS lắng nghe, sau đó nhắc lại.
- 1HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
- Viết vào vở và sửa bài.
- 1HS đọc.
- Nhóm 2 bàn.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và thực hiện
********************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Ôn Toán Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
+ Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
+ Nhận biết được hai đường thẳng song song .
 * HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3a.
 * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.
 - Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, 
II.Đồ dùng dạy – học.
+ Thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy- học.: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Dạy bài mới: 
HĐ1:GV giới thiệu bài.
HĐ2: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
+ GV ôn lại kiến thức về Hai đường thẳng song song.
+ GV yêu cầu H S vẽ 2 đường thẳng song song.
HĐ3: Luyện tập. HS làm VBT
Bài 1/VBT/ 49
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS chỉ các cặp cạnh song song với nhau.
+ GV : Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ.
Bài 2,3/49:Yêu cầu hs đọc dề bài
- Hướng dẫn cách làm
Hoạt động nối tiếp
- Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
* GV nhận xét tiết học và hướng dẫn phần luyện tập thêm về nhà.
HS nêu đặc điểm về hai đường thẳng vuông góc
- HS quan sát hình.
 A B
 C D
- Cạnh AB//CD ,AD // BC . 
 M N
 Q P
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
*****************************************
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN
I. Mục tiêu:
- HS sưu tầm được các bài thơ về tình cảm bạn bè.
- HS nói được ý nghĩa của mỗi bài thơ sưu tầm được
- Tổ chức học sinh thi đọc thơ . Giáo dục học sinh biết yêu thương bạn bè.
II. Phương tiện dạy – học:
 Quy mô dạy học: Sân trường.
III. Các hoạt động dạy – học: 35 phút
1. Ổn định
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết.
- Tổ chức học sinh thành 3 tổ trình bày các bài thơ đã sưu tầm được có nội dung về tình bạn.
- Tổ chức học sinh đọc thơ đã sưu tầm. Các nhóm cử đại diện trình bày.Nói ý ngĩa của bài thơ. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Giáo viên chốt và khen ngợi nhóm có bài thơ hay và nói đúng nội dung bài thơ.
- Tổng kết tiết học
.2. Kết thúc
Nhận xét tiết học.
------------------------------------b&a-----------------------------------
Ngày soạn: 12 / 10 / 2014
 Ngày dạy: thứ tư 15 / 10 / 2014
Tiết 1 Toán
Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu
+ Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
+ Biết vẽ đường cao của một hình tam giác. 
 * HS thực hành làm được các bài 1; bài 2.
 * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. 
 - Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, 
II. Đồ dùng dạy học.
+Thước thẳng và ê ke .
III. Hoạt động dạy học.38 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới 
HĐ1: GV giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
+ GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+ Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB 
+ Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB 
+ Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
HĐ2: Hứơng dẫn vẽ đường cao của tam giác.
+ GV vẽ lên bảng tam giác ABC.
 A
 B C
 H
* GV nêu: Qua đỉnh A của tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC .
HĐ4: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình.
Bài 2: 
- Gv hướng dẫn cách vẽ
Hoạt động nối tiếp
+ GV nhận xét tiết học.
+ HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
+ Theo dõi thao tác của GV.
 C
 E
A B
 D	
- Điểm E nằm trên đường thẳng AB 
-Tam giác ABC
- 1HS lên bảng vẽ đường cao AH vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc sau đó 3 HS lên bảng vẽ 
 A C
 E E 
C D A B
 B D
+ HS nêu cách vẽ 
- 3Hs lên bảng thực hành vẽ
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc
Bài: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I.Mục đích yêu cầu:
- Bước dầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt.
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp , thể hiện sự tự tin,
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 90 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy- học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
2Hs lên bảng đọc bài Thưa chuyện với mẹ – Trả lời câu hỏi
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
a,Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
Gv chia đoạn 
- GV đọc mẫu . chú ý giọng đọc 
b, Tìm hiểu bài 
 - Gọi HS đọc đoạn 1
 - Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì ? 
 - Vua Mi- đát xin thần điều gì ?
- Theo em , vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy ?
- Đầu tiên , điều ước được thực hiện như thế nào?
- Nọi đoạn 1 nói gì ?
- 1HS đọc đoạn 2 
- Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
- Đoạn 2 nói điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 
- Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn ?
- Vua Mi- đát hiểu ra điều gì ?
- Nêu ý đoạn 3?
- Ý nghĩa của bài là gì
c,Luyện đọc diễn cảm 
 -Hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất – tuyên dương
Hoạt động nối tiếp 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 -HS Lên bảng đọc
- 1HS đọc
-3Hs đọc đoạn lần1.Luỵên phát âm
-3 Hs đọc đoạn lần 2.Giải nghĩa từ
 - HS đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc 
- HS trả lời 
+Cho 1 điều ước 
+ Xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào . thành vàng
+ Vì ông là người tham lam 
+ Ông đụng thứ gì cũng biến thành vàng 
* Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện 
- Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống bất thứ gì . Mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng
- HS trả lời
*Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham
 -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
* Vua Mi- đát rút ra bài học quý 
* Những điều ước tham lam không bao giờ đem lại hanh phúc cho con người
-3HS đọc 3 đoạn của bài
 - 1HS đọc
- Đọc theo cặp
- Đại diện 3 nhóm đọc thi theo lối phân vai
 - HS nhận xét
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu
+ Chọn được những câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
+ Biết sắp xếp câu chuyện thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Lời kể sinh động, tự nhiên, sáng tạo.
+ Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
 - Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, đặt mục tiêu, kiên định,
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
+ Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý.
III. Các hoạt động dạy- học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe (đã đọc ) về những ước mơ.
+ Hỏi HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
* GV nhận xét và ghi điểm 
B. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề.
+ Gọi HS đọc đề bài
+ GV đọc, phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
- Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
- Nhân vật chính trong chuyện là ai?
+ GV treo bảng phụ, gọi HS đọc phần gợi ý.
- Em xây dựng cốt chuyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. 
b. Kể trong nhóm: 
+ Chia nhóm, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
c. Kể trước lớp:
+ Yêu cầu HS lần lượt lên bảng kể. GV ghi tên truyện, ước mơ trong truyện.
+ Sau mỗi HS kể , yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung , ý nghĩa.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
* GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp
+ GV nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
- 3 HS lên bảng kể chuyện, dưới lớp theo dõi và trả lời.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đây là ước mơ phải có thật.
- Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- Vài em đọc và thực hiện yêu cầu của GV.
 - HS nêu ý tưởng
- Hoạt động trong nhóm.
- 10 HS tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
---------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan