Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Huỳnh Thị Hằng
Bài 17 : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức :
- Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
2 - Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết lắng nghe tích cực; thực hiện giao tiếp và thương lượng.
3 - Giáo dục :
- HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, nếu là nghề chân chính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Tranh ảnh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng. - Những lưu ý về cách kể: (SGK). III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở. Xem trước nội dung bài TLV tr. 95, SGK: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. 1/- Hai HS nối tiếp nhau đọc văn bản kịch hoặc 4 HS đọc theo kiểu phân vai (Yết Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn chuyện đọc lời dẫn và phần chú thích) + Người cha và Yết Kiêu. + Nhà vua và Yết Kiêu. + Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc. - Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc. - Theo trình tự thời gian. Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn ra trước. Sau đó mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. 2/-HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Theo trình tự không gian: sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê hương Yết Kiêu. - Một HS giỏi làm mẫu, chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - HS thực hành kể chuyện (kể theo cặp). - HS thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất. ................................................................................................................................... Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 – Môn : Tập đọc Bài 18 : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức : - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xĩ, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vêh của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mạng lại hạnh phúc cho con người. 2 - Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai . Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát. 3 - Giáo dục : - HS không được có lòng tham. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. II. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Giảng bài : a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với kinh khủng), phán (vua, chúa truyền bảo hay ra lệnh). - Hướng dẫn phát âm đúng tên riêng tiếng nước ngoài. - Đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. * Đoạn 1 : . . . sung sướng hơn thế nữa! - Vua Mi-đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều gì? - Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào ? => Ý đoạn 1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. * Đoạn 2: Tiếp theo - Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni - dốt lấy lại điều ước ? => ý đoạn 2: Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của d8iều ước . * Đoạn 3: Phần còn lại. - Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì? = > Ý đoạn 3: Vua Mi - đát rút ra được bài học cho mình. c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. Chú ý cách chuyển giọng khi đọc bài văn, thể hiện đúng tâm trạng của nhà vua. - Hương dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Ôn tập kiểm tra giữa học kì. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Xin thần làm cho mọi vật nhà vua chạm đến đều biến thành vàng. - Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời. - Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: nhà vua không thể ăn uống được gì; tất cả các thức ăn, thức uống vua chạm vào đều biến thành vàng. - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. - Luyện đọc diễn cảm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tự trả lời. ................................................................................................................................... Tiết 2 – Môn : Khoa học Bài 18 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các phiếu câu hỏi - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. - Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước? - Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài. 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành 4 nhóm, trang bị 4 cái chuông, yêu cầu lớp trưởng làm giám khảo. - GV đặt câu hỏi, nhóm nào lắc chuông trước sẽ được trả lời( Nếu đúng cộng điểm) - GV nhận xét. b) Hoạt động 2: “Tự đánh giá” - GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học để tự đánh giá, như: + Đã ăn phới hợp và thường xuyên đổi món thức ăn chưa? + Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa? + Đã ăn các loại thức ăn chưáa Vi-ta-min và chất khoáng chưa? - GV yêu cầu HS phát biểu kết quả của mình. - GV chốt ý. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS lắùc chuông giành quyền trả lời.( Tất cả các bạn đều phải tham gia) - HS tự đánh giá và trao đổi với bạn bên cạnh. - HS phát biểu kết quả tự đánh giá của mình. ................................................................................................................................... Tiết 3 – Môn : LTVC Bài 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được VD minh họa về một loại ước mơ; hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ; thẻ từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV cho HS ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét. II. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: 2/ Giảng bài : a) Bài tập 1: - GV chốt lại ý đúng: + Từ đồng nghãi với từ ước mơ : mơ tưởng, mong ước. b) Bài tập 2: - GV chốt lại ý đúng : a) Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b) Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. c) Bài tập 3 - GV chốt lại ý đúng : + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ dại dột, ước mơ kì quặc. d) Bài tập 4: - VD : Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài : “Động từ”. - HS đứng tại chỗ đọc. 1/ - HS đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập” và tìm từ đồng nghãi với từ ước mơ. - Lớp nhận xét . 2/- HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo. 3/- HS đọc yêu cầu của bài. - HS thi đua ghép theo 3 lệnh: Đánh giá cao - Đánh giá thấp - không cao. 4/- HS nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày. Mỗi em nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ. Tiết 4 – Môn : Toán Bài 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước kẻ và ê - ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV yêu cầu HS sửa bài làm nha.ø - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. * Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB. * Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. b) Hoạt động 2 : Giới thiệu đường cao của hình tam giác. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC. - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hình tam giác ABC. c) Hoạt động 3: Thực hành * Bài tập 1: - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. * Bài tập
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_huynh_thi_hang.doc