Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9

III .Các hoạt động dạy học:

1. KTBC

-Hs đọc bài, TLCH:- Hs đọc bài, nêu ý nghĩa của bài - Gv nhận xét, chấm điểm

 2. Bài mới: GTB

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

*. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.

- Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu một nghề để kiếm sống + Đoạn 2: Còn lại

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.

+ Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: ngỏ ý, kiếm sống

+ Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.

+ Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.

- Hs đọc theo cặp.- Gọi 1 Hs đọc toàn bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Phần bổ sung: 
.
..............................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Tiết: 17
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
 SGK / 87 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ dó(BT3) nêu được VD minh họa về một loại ước mơ(BT4) 
II. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs:SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ :Dấu ngoặc kép
- Hs nêu tác dụng của dấu ngoặc képvà cho VD 
-Nhận xét
2.Bài mới : GTB MRVT: Ước mơ
Bài 1: Hs đọc yêu cầu –làm nhóm đôi-nêu kết quả-nhận xét –bổ sung.. 
Chốt ý đúng: mơ tưởng, ước mơ
Bài 2: Gv gợi ý cho Hs làm bài-làm nhóm 3-báo cáo-nhận xét-chốt ý
+ Ước mơ, ước muốn, ước ao
+ Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng
Bài 3: Hs làm vào phiếu bài tập theo nhóm 5-trình bày-nhận xét –bổ sung .Chốt ý
Bài 4: Hs đọc yêu cầu và làm cá nhân –nêu bài làm-nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét, đánh giá tiết học. 
-Về nhà xem trước bài mới.
IV. Phần bổ sung:
.
------------------------------------------------
	 KỂ CHUYỆN	 	 Tiết: 09
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Sgk / 88)-Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: 
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*/KNS: 
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Đặt mục tiêu
-Kiên định
B. Đồ dùng dạy học :
+ Gv: SGK ,bảng phụ Chuẩn bị câu chuyện 
C . Các hoạt động dạy học: 
1. KTBC (Kể chuyện đã nghe, đã đọc)
- Gọi Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: GTB (Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia).
a. Hoạt động 1: Học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
*. Mục tiêu: Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Gv đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài, gạch chân dưới các từ quan trọng.
- Gọi 1 em học sinh đọc yêu cầu của đề bài, đọc các gợi ý Sgk/ 88.
- Gv cho Hs chọn các phương án để chuẩn bị lập dàn ý trước khi kể theo nhóm.
+ Kể câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối: là ước mơ thật sự của em hoặc của bạn em
+ Kể sự việc để chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
*. Kết luận: Gv chốt lại, giúp Hs hiểu yêu cầu của đề bài và lập được dàn bài.
*/ Các em phải mạnh dạn , tự tin nói ra những ước mơ của mình
2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
*. Mục tiêu: - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*/ Các em phải tôn trọng ý kiến và lắng nghe những ước mơ của bạn mình.
- Gv đưa bảng phụ chuẩn bị dàn ý.
- Gọi 1 em Hs đọc lại.
+ Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 */ Biết chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình
+ Thi kể chuyện trước lớp(đóng vai).
*. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương
 3. Củng cố - dặn dò
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và xem trước bài mới.
*/ Các em cần có tính quyết định về ước mơ của mình khi kể ra.
 D. Phần bổ sung:
.
--------------------------------------------------------
CHIỀU
	 	TOÁN 	 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 Thời gian dự kiến: 35phút
I.Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song
-Nhận biết hai đường thẳng song song
BT cần làm : bài 1,2,3a
II .Các hoạt động dạy học: 
-HD HS làm các bài tập
 Bài 1,bài 2/61,62 VBT toán 
-Nhận xét đánh giá.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
SÁNG 
TẬP ĐỌC 	Tiết: 18
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
SGK/ 90 -Thời gian dự kiến:35 phút
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin khẩn cầu của Mi- đát , lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô- ni-dốt)
-Hiểu ý nghĩa:Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Khổ thơ đọc diễn cảm.
+ Hs:SGK
III. Tiến trinh dạy học:
1.Bài mới : Thưa chuyện với mẹ
-2hs đọc bài, trả lời câu hỏi,nêu ý nghĩa của học
-Nhận xét.
II. Hoạt động 2: GTB (Điều ước của vua Mi - đát)
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
-Hướng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn:
+ Đạon 1: Từ đầuhơn thế nữa
+ Đoạn 2: Tiếp theocho tôi được sống
+ Đoạn 3: Còn lại
-Hs đọc nối tiếp 3 lượt.
+ Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát, Pác-tôn
+ Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
+ Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét. 
+ Hs đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1: Hs học cá nhân –(Làm cho mọi vậtthành vàng).
Câu 2: Học cá nhân-(Vua bẻ cành cây sồithành vàng)
Câu 3: Học nhóm đôi -(Vua nhận ra điều khủng khiếp của điều ước không thể ăn được).
Câu 4:Học cá nhân- (Hạnh phúc không thể xây dựng bằng lòng tham)
Rút ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
-Gv đọc mẫu đoạn “Mi-đát bụng đóitham lam”.
-Hs luyện đọc theo cặp- thi diễn cảm trước lớp- nhận xét-tuyên dương
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà chuẩn bị bài mới.
 IV.Phầnbổsung: 
.
.......................................................................
	 	 TOÁN	Tiết: 42
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 Sgk / 52 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước
-Vẽ được đường cao của một hình tam giác 
BT cần làm bài 1,2
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: SGK ,thước
+ Hs: Vở
III. Tiến trình dạy học:
. Hoạt động1: Bài cũ :Hai đường thẳng song song
- Hs lên bảng giải BT
-Nhận xét.
2. Hoạt động2: GTB Vẽ hai đường thẳng vuông góc
*Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
-Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
-Gv hướng dẫn Hs vẽ-vẽ nhóm 4:
+ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc A A B
với đường thẳng AB đã cho. E
+ Vẽ chiều cao AH xuất phát từ điểm A vuông 
góc với cạnh đáy BC 
3Hoạt động3: Thực hành
* Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
Bài 1: Hs đọc yêu cầu –làm cá nhân-3hs làm bảng phụ-nhận xét –bổ sung.
* Vẽ được đường cao của một hình tam giác
Bài 2: Vẽ đường cao cho tam giác
-Hs đọc yêu cầu-làm cá nhân-3hs làm bảng phụ-nhận xét.
4. Hoạt động4: Củng cố-dặn dò
- Học sinh nhắc lại lý thuyết.
IV. Phần bổ sung:
.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
SÁNG 
 KHOA HỌC	 Tiết: 17 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
SGK / 36 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+Không chơi đùa gần hồ, ao sông, suối; giếng , chum vại, bể nước phải có nắp đậy
+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
-Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
-Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi
-Tích hợp môi trường biển đảo (hoạt động 2)
-Tích hợp BĐKH(hoạt động 3)
II. Phương tiện dạy học: 
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs: SGK 
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ :Ăn uống khi bị bệnh
- Hs trả lời: Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
+ Khi người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít ta sẽ làm gì? cần ăn uống như thế 
-Nhận xét
2.Bài mới: gtb Phòng tránh tai nạn đuối nước
Hoạt động 1.: Thảo luận nhóm
MT: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước 
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm 3và trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước
-Báo cáo –nhận xét- bổ sung.
Chốt ý: Sgk/ 37. 
*/ Các em nên trao đổi với các bạn về cách tắm biển và những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm
MT: Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi
Cách tiến hành:
- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nội dung:
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Trình bày –nhận xét –bổ sung..
Chốt ý: Sgk/ 37
Biển là tài nguyên vô cùng quí giá đối với đời sống cũng như kinh tế của chúng ta ta cần bảo vệ chủ quyền của biển
Hoạt động 3.: Đóng vai(tập bơi)
MT: Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy
Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
Cách tiến hành:
- Hs thảo luận ,phân vai.
- Trình diễn- nhận xét, tuyên dương
Chốt ý nội dung bài sgk
/ Các em chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
 Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ
=>Bơi là một kĩ năng quan trọng giúp trẻ em có thể tự bảo vệ mình trong mùa bão lũ.
3. Củng cố - dặn dò
 -Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà xem trước bài mới cho tiết học sau.
IV. Phần bổ sung:
.
-----------------------------------------------------
ÂM NHẠC	 	 Tiết: 09
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
 Sgk / 17 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặ gõ đệm theo bài hát
-Trò chơi: Ai phi nhanh hơn?
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ ghi bài tập đọc nhạc
+ Hs: thanh phách
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ : Trên ngựa ta phi nhanh 
-2 Hs hát.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :gtb Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc TĐN số 2
Hoạt động 1.: Ôn tập bài hát 
-Cả lớp hát lại toàn bài hát
- Gv hướng dẫn Hs sửa sai 
-* Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách
Hs tự hào về đất nước mình ,quyét tâm học tập sau này phục vụ cho 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9.doc
Giáo án liên quan