Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8

Tập Đọc Nếu chúng mình có phép lạ

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ

Biết đọc diễn cảm bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui niễm khao khác cảu các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp

2. Đọc hiểu:

- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 

doc54 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 36
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
2. Hoạt động khởi động
Trò chơi “chia hình”
Em ngồi bên tay phải là Lớn
Em ngồi bên tay trái là Bé
Gọi các em hãy chia các hình sao cho em lớn hơn em Bé là 3 hình 
* GV dán đề toán phóng to lên bảng 
- Hỏi bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của 2 số, chúng phải đi tìm 2 số đó là số nào?
- Với bài toán ở dạng này ta phải làm thế nào?
Tóm tắc bài toán: GV nêu và vẽ
* Nhắc lại cách thực hiện chia hình ở VD2 và liên hệ qua sơ đồ đoạn thẳng bằng cách: Dùng tấm bìa che đi phần hiệu và hỏi: Nếu bơts đi phần hơn của số lơns thì bây giờ số lớn ntn với số bé?
- Tổng của 2 số lúc đó là bao nhiêu?
- Vậy muốn có số bé ta làm ntn?
+ Có số bé rồi ta tìm được số lớn 
- Gọi HS đọc lại bài giải 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
Hỏi: Tổng số tuổi bố và con là bao nhiêu?
Hiệu số tuổi của bố và con là bao nhiêu?
Đề toán y/c làm gì?
- Y/c 1 HS lên vẽ sơ đồ tóm tắc 
- Cho 2 em 1 nhóm thảo luận và giải bài toán 
- Nhận xét
Bài 2:
- Đề toán y/c tìm gì?
- HS tự vẽ sơ đồ đoạn thẳng và giải vào vở 
- GV chấm 1 số vở nhanh nhất 
Bài 3:
- GV treo sơ đồ đoạn thẳng và hỏi
+ Lớp 4A là số lớn hay số bé 
- Vậycác em hay áp dụng công thức tính nhanh số cây lớp 4A và số cây lớp 4B vào bông hoa 
- Nhận xét 
Bài 4:
- Cho 2 đội đói nhau
- Tìm 2 số khi biết tổng bằng 6 và hiệu bằng 6 
3. Củng cố dặn dò:
Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiện của chúng, ta có mấy cách?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe giới thiệu bài
- 2 HS 1 nhóm tự lấy trong hộp đồ dung 11 hình (). 2 HS tự chia và nêu cách chia của mình: nêu 3 trường hợp Bé, Lớn
- 1 HS đọc đề 
- Tổng của 2 số là 70. Hiệu của 2 số là 10. 
Y/c HS tìm 2 số đó 
- Bằng số bé 
- Tổng là 60
- (70 – 10) : 2 = 30
- 30 + 10 = 40
- HS làm vào vở nháp 
- HS giải bài toán theo cách em thích. 
- 2 HS lên bảng giải
- Nhận xét 
- 1 HS đọc đề 
- 2 HS lên bảng giải 2 cách 
- 1 HS đọc đề 
- Lớp 4A là số bé, lớp 4B là số lớn 
- 1 HS đọc đề 
- Có 2 cách
Thứ ngày tháng năm
Toán	Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 37
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- GV y/c HS nêu lại cách tìm số lớn, các tìm số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu dạng toán và tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV tiến hành tương tự như BT2
Bài 4: 
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của một số HS 
Bài 5:
- Y/c HS tự làm bài vào vở 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- 2 HS nêu trước lớp 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mỗi cách, HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải
Tuổi của em là :
(36 – 8) : 2 = 14 tuổi
Tuổi của chị là
14 + 8 = 22 tuổi
ĐS: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh
 Thứ ngày tháng năm
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ số tự nhiên
Kĩ năng tính giá trị của biểu thức số 
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hớp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh
Giải bài toán về 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 38
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ:
+ Muốn biết 1 phép cộng làm đúng hay sai ta làm thế nào ?
+ Muốn biết phép trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào?
- GV y/c làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- GV viết lên bảng biểu thức 
98 + 3 + 97 + 2 
- GV y/c HS tính gia trị của biẻu thức trên
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Hỏi: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 5:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét va cho diểm HS 
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS suy nghĩ và trả lời 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 HS lên bảng làm bài 
98 + 3 + 97 + 2
= (98 + 2) + (97 + 3)
= 100 + 100 = 200
- Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2 HS phát biểu ý kiến 
- 1 HS đọc
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện theo 1 cách, HS cả lớp làm bài vàoVBT
Giải:
Số lít nước trong thùng bé là 
(600 – 120) : 2 = 240 (l)
Số lít nước trong thùng to là 
240 + 120 = 360 (l)
ĐS: 360 (l) ; 240 (l)
- Tìm X
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	 GÓC TÙ, GÓC NHỌN, GÓC BẸT
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt
Biết sử dụng e ke để kiểm tra góc tù, góc nhọn, góc bẹt
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 39
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a) Giới thiệu góc nhọn 
- GV vẽ lên bảng góc nhọnAOB như phần bài học SGK
- GV: Hãy dung ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông 
- Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông 
b) Giới thiệu góc tù
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
Giới thiệu: Góc này là góc tù 
- Nêu góc tù lớn hơn góc vuông 
GV y/c HS vẽ 1 góc tù
b) Giới thiệu góc bẹt
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc 
- GV hỏi: Các điểm C,O,D của góc bẹt COD ntn với nhau?
- GV y/c HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS dung ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS quan sát hình
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi 
- HS quan sát hình 
- HS : Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh ON,OM
- Góc tù MON
- 1 HS vẽ lên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS đọc 
- Ba điểm C,O,D của góc bẹt COD thẳng hang với nhau
- 1 HS vẽ trên bảng, HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS trả lời trước lớp 
- Nhận xét 
- Dùng ê ke kiểm tra các góc và bào kết quả 
- HS trả lời theo y/c 
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ bài 1 đến bài 5 học về giai đoạn lịch sử; Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một ngàn năm đấu tranh giành độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. 
- Giáo giục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh, bản đồ: 
+ Tranh ảnh vẽ đồ gốm, đồng hồ thời Hùng Vương.
+ Lược đồ chính khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Khởi động: Hát 
A. Bài cũ: (3 phút ) Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô quyền lãnh đạo.
	- Hỏi 1: Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả?
	- Hỏi 2: Chiến thắng Bặch Đằng có ý nghĩa lịch sử thế nào?
	- Hỏi 3: Nêu nội dung bài học.
	=> Giáo viên nhận xét giờ trả lời 
B. Bài mới: (30 phút )	Ôn tập
1. Giới thiệu: Trong buổi đầu dựng nước và giữ nước, cũng như ccuộc đấu tranh giành độc lập, ông cha ta đã đoàn kết một lòng, yêu nước, thương nòi, anh đã hi sinh làm rạng ngời trang sử dân tộc. Đó chính là niềm tự hào của con cháu Lạc Hồng được thể hiện qua 5 bài các em đã học. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại nội dung những bài học đó.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Hoạt động 1: Sinh hoạt theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
- GV dán băng thời gian lên bảng và giới thiệu băng thời gian
* H1: Băng thời gian được ghi những mốc khoảng thời gian nào?	 đến năm179; năm 179 TCN đến năm 
- GV giải thích cần ghi nhớ vào mốc thời gian:
 + Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN
 + Từ năm 179 TCN đến 938
 - GV phát băng giấy thời gian cho mỗi nhóm đôi. 
 - GV yêu cầu một vài nhóm đôi trình bài trước lớp.
* Chuyển ý: Ở mỗi giai đoạn lịch sử đều có những sự kiện tiêu biểu, đó là những sự kiện nào? Các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo.
Hoạt động 2: Sinh hoạt nhóm 4
* Chuyển ý: Sinh hoạt nhóm 4
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8.doc
Giáo án liên quan