Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015

Tiết 3 Tập đọc .

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I.Mục đích - yêu cầu.

Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GDBVMTBĐ: Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo.

GDKNS : Xác định giá trị ; Đảm nhận trách nhiệm ; Xác định trách nhiệm của bản thân .

II) Đồ dùng dạy - học

-Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (37 phút)

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 3. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1/38:
- Tổ chức HS làm bài 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 2/38
GV kẻ sẵn bảng số lên bảng.
Yêu cầu 2HS lên bảng làm
* Bài 3/38
- Gv HD HS quan sát.
- Y/c HS viết số đo diện tích của mỗi hình trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Hs làm bài theo mẫu trong sgk
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc đề bài, tự làm vào vở; 2 HS lên bảng.
- chữa bài. Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc đề bài.
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các bài tập.
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu chủ điểm tháng 10.
- Tìm hiểu một số nữ anh hùng dân tộc tiêu biểu.
- Nghe giới thiệu tiểu sử nữ anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai liên đội mang tên.
Học sinh nhận thức được thái độ học tập đúng. Khơi dậy niềm tự hào dân tộc.
II. Phương tiện dạy – học:
 Quy mô dạy học: Sân trường.
III. Các hoạt động dạy – học: 35 phút
1. Ổn định
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Giới thiệu chủ điểm tháng 10: Vòng tay bè bạn
- Tổ chức học sinh tìm hiểu một số nữ anh hùng dân tộc tiêu biểu
Học sinh kể tên các nữ anh hùng dân tộc tiêu biểu. Giáo viên bổ sung nếu các em chưa nêu
VD: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Nữ tướng Lê Chân, Nguyễn Thị Định.....
Giới thiệu tiểu sử nữ anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai liên đội mang tên ( Nội dung do Liên đội cung cấp)
- Chúng ta cần có thái độ học tập như thế nào để tỏ lòng biết ơn các nữ anh hùng đã có công với đất nước ( Chăm chỉ học tập ....)
- Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc. Người Việt Nam ta có câu “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh), người phụ nữ ngày xưa vì sự bất công mà nổi dậy khởi nghĩa chúng ta ngày nay soosngs trong hòa bình cần phải sống và học tập gương các truyền nhân, học tập giỏi để góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày càng to đẹp hơn như mong muốn của Bác Hồ.
- Tổng kết tiết học
.2. Kết thúc
Nhận xét tiết học.
------------------------------------b&a-----------------------------------
BUỔI SÁNG Ngày soạn 27/9/2014
Ngày dạy Thứ tư 1/10/2014
Tiết 1 Toán . 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng 
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
 -Giáo dục học sinh giải được các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ 
III.Hoạt động trên lớp: (37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra vở bài tập của lớp. ’
2. Dạy học bài mới 
 a. Giới thiệu - ghi đầu bài 
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng- GV treo bảng số lên bảng. Yêu cầu Hs tính giá trị của a + b và b + a
a
20
350
1 208
b
30
250
2 764
a + b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
3 972
b + a
30 + 20 = 50
250 + 350 = 600
3 972
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20; b = 30.
- Tương tự so sánh phần còn lại.
 (?) Khi đổi chỗ các số hạng của tổng
a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào?
- Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK.
 c. Luyện tập thực hành:
* Bài 1:
- GV viết các phép tính lên bảng.
 (?) Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 379 + 468 = 847?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Y/c HS giả thích vì sao lại điền dấu =; > hay <
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò 
(?) Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Về làm bài trong vở bài tập.
+ Hs lên bảng.
Hs tính và so sánh kết quả.
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50.
+ Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. 
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc đề bài
- Hs nêu kết quả các phép tính
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi.
+ Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a)48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m
65 + 297 = 297 +65 84 + 0 = 0 + 84 
177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a
-Đổi chéo bài để kiểm tra.
- 2Hs lên bảng .Lớp làm vào vở.
a) 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2975
 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000
 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900
b) 8 264 + 927 < 927 + 8 300
 8 264 + 972 > 900 + 8 264
 927 + 8 264 = 8 264 + 927
- Hs nhắc lại.
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc. 
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục đích – yêu cầu:
-Đọc rành mạch một đoạn kich ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
-Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2, trong SGK) 
II) Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : 
 Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS đọc bài : “ Trung thu độc lập” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ;trường sinh, giấu kín .
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải nghĩa ;thuốc trường sinh, giấu kín.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
Màn 1:
- Tổ chức cho học sinh đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch + trả lời câu hỏi: 
 + câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin – tin và Mi – tin đi đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? 
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
Trường sinh: sống lâu muôn tuổi
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai.
+ Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Nếu chúng mình có phép lạ”
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Hs đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu giải nghĩa  
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đối thoại và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh.
-Tin – tin và Mi – tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. 
- Các bạn sáng chế ra:
 + Vật làm cho con người hạnh phúc
 + ba mươi vị thuốc trường sinh
 + Một loại ánh sáng kỳ lạ
 + Một cái máy biết bay trên không như chim.
- Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ
1. Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người..
- 7 HS thực hiện đọc phân vai
Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương Lai..
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 6 HS tham gia đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc nhóm.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tiết 3 Kể chuyện : 
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/Mục đích yêu cầu.
-Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người 
- GDBVMT : Khai thác gián tiếp .
II.Đồ dùng dạy - học 
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III/Các hoạt động dạy - học (37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ : 
GV gọi 2,3 em lên ktbc của tiết trước
Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2. Bài mới ; 
a//Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”
b//GV kể chuyện 
-GV kể lần 1.
-GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
c/HD HS kể chuyện 
 a, Kể chuyện trong nhóm.
 b, Kể chuyện trước lớp 
-Tổ chức cho Hs thi kể 
-G nhận xét.
 d/,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
(?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
(?) Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?
(?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên?
*Gv nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật.
 Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ.
-Nhận xét tuyên dương.
(?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-GDBVMT : GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp )
 4/Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại chuyện 
2,3 học sinh lên 
Hs theo dõi
Hs nghe và nhớ chuyện
-Hs một nhóm lần lượt kể theo tranh cho bạn nghe.
-Hs kể tốt kể cả câu chuyện.
-Hs nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3 lần
-Hs thi kể toàn bộ câu chuyện 
-Hs nhận xét theo các tiêu chí.
-Hs đọc y/c và nội dung
+Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh
+Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có tấm lòng nhân ái bao la.
+Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại...
+Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người
HS chú ý nghe
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Khoa học . 
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả,lị 
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lay qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thúi.
- Nêu các

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan