Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6

Tập Đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt

- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện phẩm chất đáng quý, tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm cảu bản thân

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK

- Bảng phụ

 

doc48 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông
+ Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây”
+ Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu
+ Lười rìu sắt bóng loáng 
- 2 HS kể đoạn 1
- Nhận xét lời kể của bạn
- Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời
- Đọc phần trả lời câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột 
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các biểu đồ trong bài học
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập về nhà của tiết 25 
- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài 
Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì? 
- Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chũa bài trước lớp 
- Chốt bài đúng. Hỏi vì sao?
a) sai d) đúng
b) đúng e) Sai
c) đúng
Bài 2: 
GV y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Y/c HS tiếp tục làm bài 
- Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
Bài 3: 
- GV y/c HS nêu tên biểu đồ 
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3
- Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp nhận xét bài của bạn 
- HS nghe giới thiệu bài 
- 1 HS đọc
- Dùng bút chì làm bài vào SGK
- Đúng vì 100m x 4 = 400m
- HS suy nghĩ và trả lời 
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- Là các tháng 7, 8, 9
- HS làm bài vào VBT
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa 
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa 
 Tháng 9 có 3 ngày mưa 
 Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ngày
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét 
- HS nêu
- Tháng 2 và tháng 3
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn
- HSchỉ trên bảng 
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK
Thứ ngày tháng năm
Toán	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Viết số liền trước, số liền sau của một số 
- Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên
- So sánh số tự nhiên 
- Đọc biểu đồ hình cột 
- Xác định năm, thế kỉ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập ra về nhà 
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm một số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài 
- Chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý
Bài 3:
- GV y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Y/c HS tự làm bài và sau đó tự sữa bài 
+ Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào?
+ Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
+ Trung bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán ?
Bài 4:
- GV y/c HS tự làm bài vào VBT
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 5:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của của
- HS nghe giới thiệu bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình 
- Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005
- HS làm bài 
+ Khối lớp Ba có 3 lớp đó là lớp 3A, 3B, 3C
3A có 18 hs ; 3B có 27 hs ; 3C có 21 hs
+ Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là 
(18 + 27 + 21) : 3 = 22 hs
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS kể các số: 500, 600, 700, 800
Thứ ngày tháng năm
Toán	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Viết số liền trước, số liền sau của một số 
So sánh số tự nhiên
Đọc biểu đồ hình cột 
Đổi đơn vị đo thời gian 
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút
- Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề bài 
 Thứ ngày tháng năm
Toán	 PHÉP CỘNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số 
- Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- Luyện vẽ hình theo mẫu
II/ Đồ dùng dạy và học:
- Hình vẽ nhue bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và y/c HS đặt rồi tính
- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình 
- Khi thực hiện cộng 2 số tự nhiên ta đặt tính ntn? thực hiện phép tính theo thư tự nào?
1.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi mchữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV tóm tắc đề bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Nghe GV giới thiệu bài 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài và giấy nháp 
- HS trả lời như SGK
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
Giải
Số cây huyện đó trồng là:
325164 + 60830 = 385994 cây
ĐS: 385994 cây
- Đọc đề bài, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biét trong phép trừ, số hạng chưa biết trong phép cộng để giải thích
Thứ ngày tháng năm
Toán	 PHÉP TRỪ 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số 
- Củng cố kĩ năng giải toán lời văn bằng một phép tình trừ 
- Luyện vẽ hình theo mẫu
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ như BT4 – VBT
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tìm x
2. Bài mới:
2.1 Củng cố kĩ năng làm tính trừ
- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 48352 - 21026 và 667859 - 541728 và y/c HS đặt rồi tính
- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình 
- Khi thực hiện trừ 2 số tự nhiên ta đặt tính ntn? thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
2.2 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lữa từ Nha Trang đến TP. HCM
- GV y/c HS làm bài 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét 
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính 
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử 	
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 
- Tường thuật được trên lượt đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa 
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
II/ Đồ dung dạy học:
- Hình minh hoạ trog SGK
- Lược đồ khu vực chinhs nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Y/c HS đọc SGK từ đầu thế kỉ thứ I  đền nợ nước, trả thù nhà 
- Giải thích các khái niệm:
+ Q

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6.doc
Giáo án liên quan