Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013

 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I, Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài .

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực,thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các CH trong SGK).

- Mến phục đức tính quý báu của Tô Hiến Thành.

- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng cỏ thanh ngã, âm đầu l/đ.

II, Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh hoạ trang 26 sgk.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.

- HS:Chuẩn bị bài

- Hoạt động cả lớp- nhóm – cá nhân.

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 việt Nam.
- H.s đọc thầm đoạn 2,3.
- Chi tiết: Không đứng khuất mình bóng râm.
- Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm,
- Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, chưa lên đã thẳng như chông lạ thường,
+ Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
 Rễ siêng không chịu đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
+ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
- H.s nêu .
-HS lắng nghe
- H.s đọc đoạn 4.
- ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
- H.s đọc nối tiếp đoạn một lượt và nêu giọng đọc từng đoạn.
- HS nghe phát hiện và nêu: Từ ngữ nhấn giọng: đâu chịu, nhọn hoắt như chông lạ thường, nhường, dáng thẳng thân tròn, lạ đâu.
- H.s chú ý cách đọc diễn cảm.
- H.s luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- H.s thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
 YẾN - TẠ - TẤN
I, Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về đo lớn của yến tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam 
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ,tấnvà ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: Tạ, tấn
- Hiểu tác dụng của đơn vị đo trong thực tế.
- Tăng cường tiếng Việt: Đọc đúng tên đơn vị đo: yến, tạ, tấn
II .Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, SGK, cân bàn ( nếu có )
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
- Lớp, nhóm, cá nhân.
-Phương pháp: giảng giải, thực hành
III, Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
Tìm x biết 120 < x < 150
X là số chẵn
X là số lẻ
X là số tròn chục.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3, Dạy học bài mới:
A,Giới thiệu bài:
1,Giới thiệu đơn vị đo yến, tạ, tấn.
a, Yến: 
- Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
- Để đo vật nặng hơn ta dùng đơn vị là yến.
10 kg = 1 yến;
1 yến = 10 kg.
- Một người mua 10 kg tức là mua mấy yến?
b, Tạ:
- Để đo các vật năng hàng chục yến ta dùng đơn vị đo là tạ.
10 yến = 1 tạ; 1tạ = 10 yến.
1 tạ = ? kg
- Gv đưa ra một vài ví dụ để h.s đổi đơn vị đo.
c, Tấn:
10 tạ = 1 tấn; 1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến; 1 tấn = ? yến.
1 tấn = ? kg.
- G.v lấy thêm ví dụ.
B, Luyện tập:
- Đổi các đơn vị đo khối lượng,làm tính với các đơn vị đo khối lượng
Bài 1:(23) Viết vào chỗ chấm:
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Tính:
- Hướng dẫn h.s làm tính với các số đo khối lượng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: (HS khá giỏi)
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4,Củng cố, dặn dò:
- Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn.
- Chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
X = 122 ; 124 ; 126 ; 128 ; 130 ; 132 148
X = 121 ; 123 ; 125 ; .147
X = 130 ; 140
- H.s nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- H.s chú ý để nắm được mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và với các đơn vị đã học.
- Tức là mua 1 yến.
- 1 tạ = 100 kg.
- 1 tấn = 100 yến; 
- 1 tấn = 1000 kg.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài: Con bò nặng 2 tạ.
 Con gà nặng 2 kg
 Con voi nặng 2 tấn.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
- 1yến = 10kg
- 10kg = 1yến
- 5yến = 5kg
- 8yến = 8kg
- 1yến 7kg = 17kg
- 100kg =1tạ
- 4tạ 60kg =460kg
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thực hiện tính số đo khối lượng.
18yến + 26yến =44yến
648tạ - 75tạ = 573 tạ
135tạ × 4 = 540 tạ
512 tấn:8 = 64 tấn
- H.s đọc đề bài.
- H.s xác định yêu cầu của bài.
- Tóm tắt và giải bài toán.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ
Nhớ - viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I, Mục đích yêu cầu:
- Nhớ ,viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bầy bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát
- Làm đúng bài tập2a
- Có ý thức viết và trình bày bài viết.
- Tăng cường tiếng việt: Viết đúng các tiếng có âm đầu l/đ.
II, Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập 2a
- HS: Vở chính tả.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tìm tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn thơ.
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Qua những câu chuyện cổ ông cha ta muốn khuyên răn con cháu điều gì?
- Viết từ khó: 
- Cách trình bày bài thơ?
- G.v nhắc nhở h.s nhớ lại bài thơ để viết bài, lưu ý trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Luyện tập:
Bài 2b:
Gọi 1 em đọc y/c của bài:
- Y/c hs tự làm bài.
- GV gọi 3 em lên bảng làm bài vào phiếu ghi sẵn nội dung bài tập.
- GV nhận xét (về chính tả, phát âm) và chốt lại lời giải đúng.
- Tổ chức cho h.s làm bài trên phiếu học tập.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Trâu, châu chấu, trăn, trĩ, cá trê, chim trả, trai, chiền chiện, chèo bẻo, chào mào, chẫu chàng, chẫu chuộc...
- H.s đọc đoạn thơ.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
- Khuyên con cháu hãy biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc.
- H.s nêu.
- H.s nhớ lại bài thơ để viết chính tả một đoạn theo yêu cầu.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài vào phiếu.
- Trình bày bài.
+ Vua Hùng một sáng đi săn.
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.
Dân dâng một quả rồi đầy.
Bánh chưng mấy cặp bánh giầy mấy đôi.
+ Nơi ấy ngôi sao khuya.
Soi vào trong giấc ngủ.
Ngọn đền khuya bóng mẹ.
Sáng một vầng trên sân.
Nơi cả nhà tiễn chân.
Anh tôi đi bộ đội.
Bao niềm vui nỗi đợi.
Nắng lửa thềm nghiêng nghiêng.
HS đọc lại bài vừa làm.
Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT
 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I, Mục đích yêu cầu:
-Củng cố cho học sinh cách phân biệt được về từ ghép và từ láy
- Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
- Lớp, nhóm, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy 
1.Ổn định hát.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1. Dùng gạch chéo tách các câu sau thành các từ và xếp vào bảng phân loại cho thích hợp.
Thế nào là từ đơn,thế nào là từ ghép?
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Nhận xét kết luận lời giải.
Bài tập 2: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau.
Thẳng đuột, thẳng tắp, thẳng tính, thẳng thắn, thẳng băng.
Ngay thẳng, ngay thật, chân thật, ngay ngắn, chân thành.
Thật lòng, thành thật, thật thà, sự thật.
Nhận xét kết luận lời giải.
Bài tập 3: Ghi lại ba từ láy: 
a) Mưa kéo dài.
b) Gió thổi nhẹ.
c) Mùi hương thơm nồng.
d) Hương lan nhẹ.
Yêu cầu học sinh trình bày bài.
Nhận xét kết luận lời giải.
4. Củng cố. 
-Tóm lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò. 
Chuẩn bị bài sau.
Đọc yêu cầu bài tập và làm bài cá nhân
- Mưa /rả rích /đêm ngày. Mưa/ tối tăm /mặt mũi./ Mưa/ thối/ đất/ thối/ cát./ Trận /này /chưa /qua/, trận/ khác /đã /đến, ráo /riết, hung tợn /hơn.
a. Từ đơn
Từ phức.
b. Từ ghép
c. Từ láy
Mưa, thối, đất, cát, trận , nay, chưa, qua, khác, lại, đến, hơn.
Đêm ngày, mặt mũi, hung tợn.
Rả rích, ngay ngắn, ráo riết,
 Chữa bài trước lớp.
- Đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4.
 a)Thẳng tính.
ngay ngắn.
Sự thật
Trình bày trước lớp.
Thảo luận nhóm đoi làm bài vào vở.
Liên miêm, dầm dề
Hiu hiu, phảng phất
Ngào ngạt, sực nức
Thoang thoảng, nhè nhẹ
Trình bày bài, nhận xét bổ sung cho nhau.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan