Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4
Tập Đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chính trực, di chiếu
- Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Yến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK
- Bảng phụ
thích cách xắp xếp của mình - Nhận xét và cho điểm 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS nối tiếp phát biểu ý kiến + 100 lớn hơn 89, 89 bé hơn 100 + - Chúnh ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn - 100 > 99 (100 lớn hơn 99) hay 99 < 100 (99 bé hơn 100) - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn thì bé hơn - HS so sánh và nêu kết quả: 123 7578 - Các số trong mỗi số có số chữ số bằng nhau - So sánh hàng trăm 1<4, nên 123 , 456 - HS nêu như phần bài học SGK - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, - 5 bé hơn 7; 7 lớn hơn 5 - Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau - 1 HS lên bảng vẽ - 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4 + Theo thứ tự từ bé đến lớn 7698 , 7896 , 7968 - HS nhắc lai kết luận như trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nêu cách so sánh - Bài tập y/c sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta phải so sánh các số với nhau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Y/c xết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - Chúng ta phải so sánh số với nhau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài VBT Thứ ngày tháng năm Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên - Luyện vẽ hình vuông II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 16 - Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS - GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số - Y/c HS đọc các số vừa tìm được Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - GV hỏi: Có bao nhiêu số có 1 chữ số? + Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào? + Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? GV hỏi: từ 10 đến 19 có bao nhiêu số Bài 3: - GV viết lên bảng phần a của bài 859 67 < 859167 y/c HS suy nghĩ điền vào ô trống - Y/c HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài y/c HS giải thích cách điền số của mình Bài 4: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài 5: - Y/c HS đọc đề - Số x phải tìm thoả mãn các yêu cầu gì? - Vậy x có thể là những con số nào? 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Nhỏ nhất: 1000, 10000 - Lớn nhất: 9999, 99999 - HS đọc đề - Có 10 số có 1 chữ số + 10 + 99 - có 10 số - Điền số 0 - HS làm bài và giải thích - Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trrong SGK - là số tròn chục - Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 - Vậy x có thể là 70, 80, 90 Thứ ngày tháng năm Toán GIÂY, THẾ KỈ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Nắm được mối liên hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ II/ Đồ dùng dạy học: - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu giây, thế kỉ a) Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ - Hỏi: Khoảng thời gian kim gời đi từ 1 số nào đó (ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? - Một giờ bằng bao nhiêu phút? - GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây b) Giới thiệu về thế kỉ: - GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bnảg và tiếp tục giới thiệu: + Đây được gọi là trục thời gian + Người ta tính mốc thế kỉ như sau: . Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất . Từ 101 năm đến 200 là thế ,kỉ thứ hai . Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba . . Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi - GV vừa giưói thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi: + Năm 1879 là thế kỉ nào? + Năm 2005 ở thế mkỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ mười lăm ghi là XV 2.3 Luyện tập thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc y/c của bài, sau đó tự làm bài - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: - GV giới thiệu phần a: + Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy? - GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau - Y/c HS làm tiếp phần b - Chữa bài và cho điếm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS quan sát và chỉ theo y/c - Là 1 giờ - Là 1 phút - 1 giờ bằng 60 phút - HS đọc + HS theo dõi và nhắc lại + Thế kỉ thứ mười chín + Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100 + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng số La Mã - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Theo dõi và chữa bài + Năm đó thuộc thế kỉ thứ 11 - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Thứ ngày tháng năm Toán YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tạ, tấn - Nắm được mối quan hệ của yến tạ tấn với kg - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng - Thực hành làm tinhs vois các số đo khối lượng đã học II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cấc em sẽ biết được các đơn vị khối lượng lớn hơn kg 2.2 Giới thiệu yến, tạ, tấn: a)Giới thiệu yến: - Các em đã học được đơn vị đo khối lượng nào? - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. Ghi bảng 1yến = 10kg b) Giới thiệu tạ: - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến - Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? Ghi bảng 1tạ = 10yến = 100 kg c) Giới thiệu tấn: - 10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn - Biết 1 tạ bằng 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ? - 1 tấn bằng bao nhiêu kg? Ghi bảng : 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg 2.3 Luyện tập Bài 1: - GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Gợi ý cho HS xem con vật nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ? Bài 2: - GV viết lên bảng câu a, y/c HS cả lớp suy nghĩ để làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV viết lên bảng: 18 yến + 26 yến, sau đó y/c HS tính - Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình - Cho HS tự làm các bài tập sau Bài 4: - GV y/c 1 HS đọc đề bài trước lớp - Yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - Đã học gam, ki-lô-gam - Nghe giảng và nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ - 100kg = 1 tạ - HS nghe và nhớ - 1 tấn = 100 yến - 1 tấn = 1000 kg - HS đọc: + Con bò nặng 2 tạ + Con gà nặng 2 kg + Con voi nặng 2 tấn - Là 200kg - Con voi nặng 2 tấn tức là 20 tạ - HS: 18 yến + 26 yến = 44 yến - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào VBT Thứ ngày tháng năm Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lơns của đề-ca-gam(dag), héc-tô-gam(hg). Quan hệ dag, hg và gam với nhau - Nắm được tên gọi kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam a) Giới thiệu về đề-ca-gam 1 đề-ca-gam nặng 10 gam 1 đề-ca-gam viết tắc là dag - GV viết lên bảng 10g = 1dag b) Giới thiệu về héc-tô-gam - héc-tô-gam viết tắc là hg - 1hg cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g 2.3 Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối lượng - Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học - Y/c HS nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng - Những đơn vị nào lớn hơn kg? - Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag? GV viết vào cột dag: 1dag = 10g - Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo 2.4 Luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng 7kg = g và y/c HS cả lớp thực hiện đổi - Cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét - GV hướng dẫn lại cho cả lớp cách đổi + 7kg = 7000g - Cho HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GVnhắc HS ;thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả Bài 3: - GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị đo rồi mới so sánh - Nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - HS nghe giới thiệu - HS đọc - 2 đến 3 HS kể trước lớp - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự - Yến, tạ, tấn - 10g = 1 dag - 10dag = 1hg - HS đổi
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4.doc