Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 ĂNG - CO VÁT

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

 - Thích thú với những cảnh đẹp của Ăng - co – vát.

 - Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng nước ngoài, đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị:

 - GV: ảnh khu đền (nếu có).

 - HS: Kiến thức cũ.

 - Hình thức tổ chức: Nhóm đôi, cá nhân , cả lớp.

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lần lượt hiện ra.
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu thơ nào?
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
* TIểu kết: Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
- GV tiểu kết toàn bài.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét nêu giọng đọc:
- Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, đọc đúng những câu cảm . Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.)
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1:
- Nhấn giọng: Màu vàng trên lưng chú, cái đầu, thân chú, như thủy tinh.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt.
d. Nội dung.
- Bài văn nói lên điều gì?
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
 - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 63.
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
Tiết 2: TOÁN
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
 - So sánh được các số có đến sáu chữ số 
 - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Làm bài tập 1( dòng 1,2), bài 2, bài 3.
 - Có ý thức ôn tập và thực thực hành làm bài tập.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói được cách so sánh các số có đến sáu chữ số.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Kiến thức cũ.
 - Hoạt động cả lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số: 134 567; 87 934 956
- Hát.
- 2 HS đọc.
- GV nhận xét chung.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Ôn tập 
b.Thực hành
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm dòng 1, 2.
- Tăng cường tiếng việt
- Cả lớp làm, 
- 1 số học sinh lên bảng làm .
- GV cùng HS nhận xét, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên:
989 < 1321 34 579 < 34 601
27 105 > 7 985 150 482 > 150 459
8 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp làm bài vào nháp:
Bài 3: 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài, 4 HS lên bảng chữa bài.
- Phần a: 999; 7426; 7624; 7642
- Phần b: 1853; 3158; 3190; 3518.
- HS đọc yêu cầu bài - Làm bài.
- Phần a: 10 261; 1590; 1 567; 897
- Phần b: 4270; 2518; 2490; 2476.
Bài 4: ( HS khá giỏi làm bài)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài 4 và bài 5
- GV thu một số bài chấm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Bài 5: ( HS khá giỏi làm bài)
- GV cùng HS nhận xét, chữa và trao đổi bài. 
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- Phần a: 0; 10; 100
- Phần b: 9; 99; 999
- Phần c : 1; 11; 101
- Phần d: 8 ; 98; 998.
- HS đọc yêu cầu bài- Làm bài .
- Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 
 58; 59; 60; 61.
- Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
 - Phần điều chỉnh , bổ sung :
Tiết 3: ĐỊA LÍ
 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
A. Mục tiêu.
 - Nêu được một số đặc điẻm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng :
 + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
 + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch .
 - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ( lược đồ).
 - Có ý thức tìm hiểu các thành phố trên đất nước mình.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói đươc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
B. Chuẩn bị
 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. ảnh về thành phố Đà Nẵng.
 - HS: Kiến thức cũ.
 - Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nêu bài học?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hoạt động1: Đà Nẵng thành phố cảng. ( Cá nhân).
- GV treo bản đồ.
- Kể tên các loại hình giáo thông có ở thành phố và những đầu mối giáo thông quan trọng?
- Tại sao nói thành phố là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
- Tăng cường tiếng việt
- GV treo tranh: HS mô tả..
 b. Hoạt động 2: Đà Nẵng thành phố công nghiệp. ( Nhóm đôi)
- Kể tên các hàng hóa:
+ Đưa đến Đà Nẵng?
+ Từ Đà Nẵng đi nơi khác?
- Nêu tên 1 số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
c. Bài học: SGK.
IV. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS đọc tài liệu SGK.
- Quan sát bản đồ.
- Đường biển - cảng tiên sa.
- Đừơng thủy - sông Hàn.
- Đường bộ - quốc lộ số 1.
- Đường sắt - tàu Bắc, Nam.
- Đường không- sân bay Đà Nẵng.
- Nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông.
- Tàu biển to lớn và hiện đại.
- HS đọc tài liệu.
+ Thiết bị máy móc, quần áo, đồ dùng sinh hoạt
- Vật liệu xây dựng, cá tôm.
- Khai thác đá, tôm cá , dệt.
- 4HS nêu.
 - Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
 NGHE LỜI CHIM NÓI
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Nghe - viết lại đúng chính tả, biết cách trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ .
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, bài tập do GV soạn.
 - Có ý thức viết và trình bày bài viết.
 - Tăng cường tiếng việt: Nghe – viết đúng chính tả.
 B. Chuẩn bị.
- GV:Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức cũ.
- Hình thức tổ chức: Nhóm đôi, cá nhân , cả lớp.
C. Hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
- Hát.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Đọc bài chính tả:
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Loài chim nói về điều gì?
b. Hướng dẫn HS viết chữ khó
- Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện.
- Tìm và viết từ khó?
- GV hướng dẫn một số lỗi sai phổ biến.
c. Viết bài, soát lỗi, thu chấm.
- Lớp viết nháp, 1 số HS lên bảng viết.
- Lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết,...
- GV đọc bài:
- Tăng cường tiếng việt
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc bài:
- HS soát lỗi.
- GV thu bài chấm:
- HS đổi chéo soát lỗi.
- GV cùng HS nhận xét chung.
c. Bài tập
Bài 2a. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 số HS lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài:
- Nêu miệng: VD: 
+ là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm, lủng, luôn, lượng,..
+ này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm, nuột, nước, nượp, nến, nống, nơm, 
IV. Củng cố:
- Tuyên dương em viết có tiến bộ
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ
A. Mục tiêu:
 - HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập và bài tập nâng cao.
 - Rèn kỹ năng giải toán.
 - Có ý thức vận dụng thực hành.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn tập
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
 - Hoạt động cả lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn HS làm VBT.
b. Bài tập ( HS khá giỏi làm bài)
Bài 216 :(TNC)
- HS làm.
- GV chữa.
Bài 217: (TNC)
- HS làm.
- GV chữa.
IV. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
- HS làm, trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài tập tong vở bài tập.
Bài giải.
Theo đề bài ta có:
Số lớn - số bé + hiệu = 64
 Hiệu + hiệu = 64
Hiệu × 2 = 64
Hiệu của hai số cần tìm là:
 64 : 2 = 32
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 5 = 2 (Phần)
Số bé là:
32 : 2 × 5 = 80
Số lớn là:
80 + 32 = 112
Đáp số: 112
 Bài giải
Coi số bé là 1 phần thì tổng của 2 số cần tìm gồm 4 phần. Vậy số lớn gồm 4 phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2 (Phần).
 Số bé là:
 252 : 2 = 126
 Số lớn là:
 126 × 3 = 378
 Đáp số: số bé: 126, số lớn: 378.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: ÂM NHẠC
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 3: ÔN TOÁN
 RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu:
 - HS vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán trong VBT. Và các bài toán năng cao.
 - Rèn kỹ năng giải toán.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung ôn tập
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
 - Hoạt động cả lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS Nói cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, cách giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số. 
III. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
c. Hướng dẫn HS làm VBT.
d. Bài tập ( HS khá giỏi làm bài)
Bài 31 ( TNC)
- HS làm, trình bày.
- GV chữa.
Bài 152 ( TNC)
HS làm.
GV chữa.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS làm, trình bày.
- Lớp đánh giá.
- Các chữ số đều nhỏ hơn 10 nên tổng 2 chữ số lớn nhất là:
 9 + 9 = 18
Mà 17 = 18 -1 . Vậy 1 chữ số là 9, một chữ số là 8.
Mà số lẻ không thể có hàng đơn vị là 8 . Vậy số phải tìm là 89.
- Tỉ số giữa 2 chữ số là 0.
- Nên 1 chữ số là 0 và chữ số còn lại là 9.
- Số có 2 chữ số thì chữ số hàng chục phải lớn hơn 0 nên là 9.
- Vậy số phải tìm là 90.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
 Ngày soạn: 09/4/2012
Ngày dạy:Thứ năm 12/4/2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( Trả lời câu hỏi ở đâu?

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012.doc