Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA

A. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài).

 - Yêu quý cảnh vật ở quê hương mình.

 - Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng âm đầu l/đ, hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Tranh minh hoạ cho bài.

 - HS : SGK.

 - Hoạt động cá nhân, cả lớp, nhóm.

 - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, giảng giải, luyện tập

 

doc45 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm số lớn.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 × 3 = 51
Số lớn là: 
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136.
- HS đọc đề.
- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, nêu lại cách làm.
Đáp số: Đèn màu : 625 bóng 
 Đèn trắng : 375 bóng
Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 4 : KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
A. Mục tiêu :
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
 - Có ý thức chăm sóc cây trồng.
 - Tăng cường tiếng việt: Nêu các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật.
B. Chuẩn bị :
 - GV : phiếu học tập
 - HS : SGK.
 - Dự kiến hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy - học :	
. I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt ?
- GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại bài
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Mô tả thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống.
và ánh sáng đối với đời sống thực vật. 
- Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh:
- Hát
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS báo cáo sự chuẩn bị.
- GV chia nhóm 4 nêu yêu cầu : Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình.
- HS hoạt động nhóm 4.Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà hs nhận biết được.
- GV cùng HS nhận xét chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu.
- Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?
- Các cây khác như thế nào và vì sao cây đó phát triển không bình thường và chết nhanh ?
- Để cây sống và phát triển bình thường cần đủ những điều kiện nào? 
IV. Củng cố :
- HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- Đại diện cuả 1, 2 nhóm trình bày.
- Để biết xem thực vật cần gì để sống.
- HS dự đoán các điều kiện sống cuả cây. - Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự chuẩn bị cây thí nghiệm cuả các nhóm và nêu kết quả trên phiếu.
- Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu. 
- Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây : ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng
- Vì các cây không có đủ điều kiện sống như cây 1 thiếu ánh sáng, cây 2 thiếu không khí, cây 3 thiếu nước, cây 5 thiếu chất khoáng....cần phải có đủ điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng,
Tiết 3: ĐỊA LÍ
 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
 - Có ý thức tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân trên đất nước mình.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói được hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT. 
- HS: Kiến thức cũ.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- Nêu bài học?
- Hát.
- 2 HS nêu
- 2 HS nêu.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động du lịch. 
- HS đọc tài liệu.
- GV treo lược đồ :
- HS quan sát và nêu:
- Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
- Nằm ở sát biển.
- Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch.
- Các nhóm trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết?
- Tăng cường tiếng việt
- HS thực hiện.
- Trình bày trước lớp:
- VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò( Nghệ An; Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô ( Thừa Thiên Huế)...
- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về bãi biển:
- Lần lượt nhiều HS giới thiệu.
- Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân?
 * Kết luận: GV tóm tắt lại ý trên.
b.Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp. ( Nhóm đôi)
- Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập..
- HS đọc tài liệu.
- Ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào?
- Giao thông đường biển.
- Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển ngành công nghiệp nào?
- Công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
- Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường?
- Bánh kẹo, sữa, nước ngọt,...
- Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía?
- Thu hoach mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm.
- Cho biết khu vực này còn phát triển ngành công nghiệp gì?
- Ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.
- Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên.
c. Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT.
 ( Nhóm 4)
- Hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp.
- HS đọc tài liệu.
- Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT?
- Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm.
- Mô tả Tháp Bà H13?
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn...
- Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà?
- Liên hệ ở địa phương em có những lễ hội nào?
* Kết luận: GV tóm tắt các ý trên
d. Bài học: SGK 
IV. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Lễ ca ngợi công đức Nữ Thần; 
-Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- HS nối tiếp nêu.
- 3 HS đọc.
Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 4 : CHÍNH TẢ
AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,...?
A. Mục đích yêu cầu :
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
 - Làm đúng bài tập3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b.
 - Có ý thức luyện viết đúng và trình bày bài viết.
 - Tăng cường tiếng việt: Nghe viết đúng chính tả.
B. Chuẩn bị :
 - GV : Phiếu học tập.
 - HS : SGK.
 - Hoạt động cá nhân, cả lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết các tiếng sau: 
 Điện, đường, đông, lên, lớp, li
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm.
- Mẩu chuyện có nội dung gì ?
- Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4,... không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ.
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài ?
- HS tìm và nêu, lớp viết.
VD : Ả-rập, Bát-đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi,...
- GV đọc cho HS viết.
+ Tăng cường tiếng việt
- HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài
- HS soát lỗi.
- GV thu chấm một số bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV cùng HS nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài tập.
Bài 3 
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho HS.
- HS làm bài theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi.
- GV nhận xét chung, chốt lời giải đúng.
IV. Củng cố :
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò :
- hếch, Châu, kết, nghệt, trầm, trí.
Phần điều chỉnh, bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A. Mục tiêu:
 - HS nêu được các đặc điểm của ĐBDHMT.
 - Vận dụng kiến thức làm VBT.
 - Có ý thức ôn luyện kiến thức.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn tập
 - Học bài cũ.
 - Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ bài học.
III. Bài mời
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a. GV treo tranh ảnh hs trình bày:
+ Sự phát triển : Công nghiệp, du lịch?
+ Lễ hội truyền thống?
b. Hướng dẫn hs làm VBT.
Bài 1: Đánh dấu vào ô trống đúng.
- HS làm.
- Chữa bài.
Bài 2: Kể tên các lễ hội truyền thống ở ĐBDHMT.?
- HS kể.
- Nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và ôn luyện kiến thức.
- 2 HS thực hiện yêu cầu của Gv.
- 4HS.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Điền dáu vào ô thứ 1, 2, 3, 5.
- HS tìm hiểu qua đài, ti vi, sách báo.
- Thi kể giữa các tổ.
- Tuyên dương đội kể được nhiều.
Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2: ÂM NHẠC
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
 CẢM THỤ VĂN HỌC
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để cảm thụ bài văn theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng cảm thụ đoạn văn.
- Có ý thức học tập đoạn văn hay.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung ôn tập
 - Nắm vững kiến thức về văn miêu tả với các dạng văn đã học.
 - Hoạt động cả lớp - cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nêu tên các thể loại văn miêu tả đã học.
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ được trích trong bài: Những em bé lớn trên lưng mẹ. Của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
b. GV hướng dẫn:
- Tác giả viết bài thơ này trong hoàn cảnh nào?
- Hình ảnh nào ca ngợi bà mẹ tần tảo nuôi con? 
- Tình thương của mẹ được thể hiện qua những việc làm của mẹ như thế nào?
- Người mẹ có những hi vọng gì?
- Tình cảm của tác giả đối với người mẹ như thế nào?
- HS dựa vào gợi ý viết đoạn văn theo yêu cầu.
- Trình bày.
- Cảm thụ đoạn văn hay.
IV. Củng cố:
 - Nhận xét và chốt lại kiến thức.
V. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà đọc các bài thơ khác và luyện tập cảm thụ.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đọc bài thơ.
- Vào năm 1971 tại chiến trường Trị- thiên thời đánh Mĩ.
- Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng ròi lưng mẹ.
- Gợi lên hình ảnh người mẹ bà mẹ hiền tần tảo, đảm đang, vừa giã g

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan