Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

HOA HỌC TRÒ

A.Mục đích , yêu cầu:

 - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 - Cảm nhận đ¬ược vẻ đẹp độc đáo của hoa ph¬ượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.

 - Thích thú trước vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.

 - Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng từ có âm đầu l/ đ và thanh ngã.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng lớp, bảng phụ.

 - HS: Đọc trước nội dung bài .

 - Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm đôi, cá nhân.

 - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập

 

doc50 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân biệt được vật chiếu sáng và vật phát sáng.,
- Hát.
- 2hs.
- 2 hs.
- HS quan sát H1, 2 (SGK)
- Thảo luận, trình bày.
- Mặt trời.
- Gương, bàn ghế.
- Ngọn đèn điện.
- Mặt trăng, gương, bàn ghế.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
- Theo em ánh sáng truyền theo đường nào?
* Tiểu kết: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Làm thí nghiệm 1.
- Làm thí nghiệm 2.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- Ghi kết quả vào phiếu:
1- Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua.
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
* Tiểu kết: Phân biệt được các vật trên.
- HS tự lấy thêm VD trong thực tiễn.
- Do vật đó tự phát sáng, hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
- ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Quan sát thí N0 trang 90 (SGK).
- HS trả lời:
+ ánh sáng đi theo đường thẳng.
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK)
- Thảo luận ghi kết quả.
- ánh sáng đi theo đường thẳng.
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận, trình bày.
- Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.
- Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.
d. Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
 Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 (SGK).
- Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
đ. Ghi nhớ.
+ Vật đó tự phát ra ánh sáng.
+ Có ánh sáng chiếu vào vật.
+ Không có vật gì che mặt ta.
+ Vật đó ở gần mắt.
- HS dự đoán kết quả.
+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
+ Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.
- Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- 3học sinh đọc phần ghi nhớ.
IV.Củng cố
- Chuẩn bị bài sau.
V. Dặn dò:
- Về nhà làm các thí nghiệm trên.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ 
 (GV chuyên dạy)
Tiết 2: ÔN TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục đích yêu cầu
 - HS biết vận dụng kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn để miêu tả các bộ phận của cây theo yêu cầu.
 - Rèn kỹ năng quan sát, viết câu văn,đoạn văn.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn tập
 - Học bài và nắm chắc cách miêu tả các bộ phận của cây.
 - Hoạt động cả lớp- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu cách miêu tả một bộ phận của cây.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung ôn tập
a. Nêu các yêu cầu khi miêu tả bộ phận của cây?
b. Hướng dẫn làm VBT.
c.Bài tập thêm.
* Đề bài: Em hãy tả một bộ phận của một loài cây mà em thích?
- GV gợi ý:
+ Nêu được đặc điểm của bộ phận đó, sử dụng từ ngữ hình ảnh sinh động, lồng ghép nghệ thuật, tình cảm khi miêu tả.
d. HS viết bài.
e. Chữa bài.
- GV sửa câu từ , diễn đạt.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về sửa lại bài viết cho hay hơn.
-2 hs thực hiện yêu cầu của GV.
- hs làm.
- Trình bày, lớp đánh giá.
- HS nêu tên loài cây mình sẽ tả.
- Thảo luận, trao đổi.
 VD: Tả buồng chuối.
Buồng chuối to thật. Dài đến cả mét. Em đếm được trên chục nải. Nải ở trên cùng to nhất, rồi cứ nhỏ dần. Nải ở đầu buồng nhỏ nhất. Nói là nhỏ chứ cũng đã to và không kém các nải kia là bao nhiêu. Quả nào quả ấy nấy óng nuột , xanh rờn. Đầu mỗi quả còn dính một núm đen với cái tua cứng, cứ như chỏm tóc trên đầu em bé.
+ Tả thân cây.Thân cây bàng to, tròn như một cột đình vượt lên trên tầng hai lớp em. Không biết nó bao nhiê tuổi mà to gần bằng một vòng tay em. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng của tuổi thơ chúng em.
+ Tả gốc cây: Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, nham nhám. Mờy cái rễ trồi lên khỏi mặtt đấtnhư lũ trăn con cuận mình ngủ. để bảo vệ cây, trường em đã rào xung quanh. Giờ ra chơi chúng em thườnghay ngồi đây trò chuyện, đọc báo.
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
-Củng cố cho học sinh cách cộng hai phân số.
-Áp dụng vào giải các bài toán có liên quan
- Có ý thức học và làm bài.
B. Chuẩn bị
-Nội dung bài ôn
- Đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học
I.Ổn định tổ chức – hát
II. Kiêm tra- không
III. Bài ôn
1 Giới thiệu bài – Ghi bảng
2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 Tính
Nhận xét bài tập của học sinh.
Bài 2 Viết tiếp vào chỗ chấm.
Chữa bài và kết luận lời giải
Bài 2: SGK HS khá giỏi làm bài
- Tính chất giao hoán.
- So sánh kết quả 2 phân số ?
* Tiểu kết: Khi ta đổi chỗ 2 phân số trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi
Bài 3: HS khá, giỏi
 Người ta cần lát nền một phòng học hình chữ nhật có chiều dài là 9m, chiều rộng là 6m bằng những viên gạch hình vuông cạnh 30cm. Em hãy tính xem cần bao nhiêu viên gạch.
IV. Củng cố 
 -Nhận xét giờ học
V.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
Đọc yêu cầu và làm bài tập.
a. b. 
c. d. 
Chữa bài trước lớp..
Đọc bài và làm bài
a. b. 
b.
Chữa bài và nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện.
- 
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Đọc yêu cầu của bài.
Bài giải
Diện tích phòng học là
9 x 6 = 54(m2) = 54 0000 cm2
Diện tích 1 viên gạcg là
30 x 30 = 900
Số viên gạch cần để lát nền.
540000 : 900= 600 ( viên )
Đáp số: 600 viên
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/01/2013
Ngày dạy : Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết ( BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4).
 - Hiểu ý nghĩa thiết thực của các câu tục ngữ đối với cuộc sống sinh hoạt .
 - Tăng cường tiếng việt: Đặt được câu tục ngữ theo yêu cầu bài tập 4.
B. Chuẩn bị:
 - GV:Bảng lớp, bảng phụ.
 - HS: Chuẩn bị bài
 - Hình thức tổ chức:Lớp , nhóm đôi , cá nhân.
 - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Hát.
- 2 học sinh đọc bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:( Nhóm đôi).
- Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ 
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các câu tục ngũ.
- Trao đổi với các bạn.
+ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: a, c.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung: b, d.
- Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài?
- Hình thức thường thống nhất với nội dung ?
- Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Người thanh tiếng nói cũng..
- Trông mặt mà bắt thành dong.
- Nhẩm HTL các câu tục ngữ.
- Thi đọc thuộc lòng.
 Bài 2:( Nhóm 4 hs).
- Trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.?
- Nêu các trường hợp
- GV đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh tự nêu
Bài 3:( Cá nhân).
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
+ Tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, như tiên.
Bài 4:
- Đặt câu
- Tăng cường tiếng việt
- Viết 3 câu với mỗi từ vừa tìm được của bài 3.
- GVđánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
+ Bức tranh đẹp mê hồn.
+ Phong cảnh nơi đây thật hùng vĩ.
- Đọc câu mình đặt.
IV. Củng cố : 
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Biết cộng 2 phân số khác mẫu số. Làm bài tập 1( a.b.c). Bài 2( a.b).
- Có ý thức vận dụng thực hành.
- Tăng cường tiếng việt: Nói được cách cộng phân số khác mẫu số.
B. Chuẩn bị :
- GV:Bảng lớp, bảng phụ, băng giấy.
- HS: Chuẩn bị bài, băng giấy.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng phân số cùng mẫu số?
III.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a. Ví dụ:
- GV thực hành trên băng giấy.
+ Có 1 băng giấy màu. Bạn Hà lấy băng giấy. Bạn An lấy băng giấy? - Cả hai 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan