Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI (TIẾP)

A. Mục đích , yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Học tập tinh thần đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây.

- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng: núc nác, núng thế, lè lưỡi, chạy trốn, thung lũng.

B. Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.

- Kiến thức cũ.

- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, gợi mở, luyện tập, thực hành

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ảnh con người hòa với thiên nhiên.
- Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tương bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ.
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn.
- Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người việt cổ xưa.
* Ý2: Hình ảnh con người làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
*ND : Bộ sưa tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
- 2 hs đọc kết hợp nêu giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng tự hào, nhịp chậm rãi.
-Nhấn giọng: nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắt, đánh trống, thổi kèn, cảm tạ, nhân bản sâu sắc.
- 1 hs đọc.
- Đọc nhóm đôi.
- Hs đọc cá nhân – lớp đánh giá.
- Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 2: MĨ THUẬT
 (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: 	TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. Làm được bài tập 1, bài tập 3.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
- Có ý thức thực hiện phép chia đúng.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu được cách so sánh phân số với 1.
B. Chuẩn bị:
- GV : Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong sgk.
- HS : Kiến thức cũ.
- Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân
 -Phương pháp: Giảng giải. trao đổi – thảo luận, luyện tập thực hành,.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ :
- Viết mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 
- GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
 6 : 8 = ; 5 : 20 = 
24 : 6 = = 4 ; 48 : 16 = = 3
- Lớp nhận xét.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 :	 
- GV đưa ví dụ lên bảng :
* VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn một quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
- GV vẽ hình minh họa lên bảng 
? Vân đã ăn hết một quả cam tức là ăn được mấy phần ?
- GV nói : Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
? Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần ?
? Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần ?
- GV nói : Vân ăn 5 phần hay quả cam.
? Hãy mô tả hình minh họa cho quả cam ?
- GV giảng : Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam.
- GV đưa ví dụ 2 lên bảng
* VD 2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ?
- GV nêu yêu cầu : Tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
? Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?
- GV nói : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ?
? quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? vì sao ? 
? So sánh và 1 ?
? So sánh tử số và mẫu số của phân số ? 
- GV kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
? So sánh 1 quả cam và quả cam ?
? So sánh và 1 ?
? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?
- GV kết luận : Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.
- GV yêu cầu : Viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên :
Vậy= 1
? So sánh tử số và mẫu số của phân số ?
- GV kết luận : Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
3. Thực hành :
Bài 1 (T110) : 
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại bài.
Bài 3 (T110) : 
- GV hướng dẫn làm
? Giải thích cách làm ?
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại bài.
IV. Củng cố :
? Khi nào phân số lớn hơn 1 bằng 1, bé hơn 1 ?
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh họa cho ví dụ.
- ... tức là đã ăn hết 4 phần
- .. là ăn thêm một phần nữa
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- 1 hình tròn được chia làm 4 phần bằng nhau và 1 phần như thế bên ngoài. tất cả đều được tô màu.
- HS đọc lại ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp, trình bày cách chia.
- Mỗi người được chia quả cam
- 5 : 4 = 
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam
- > 1
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- 3, 4 HS nhắc lại.
- 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
- < 1
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- 3, 4 HS nhắc lại.
- HS viết ra nháp, 1 HS lên bảng viết.
4 : 4 = 4 : 4 = 1
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng láp làm vào vở
9 : 7 = ; 19 : 11 = 
8 : 5 = ; 3 : 3 = ; 2 : 15 = 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a) < 1 ; < 1 ; < 1
b) = 1
c) > 1 ; > 1
- Lớp nhận xét.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 4 : 	 KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc , các loại bụi , vi khuẩn.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu được các việc làm gây ô nhiễm bầu không khí.
B. Chuẩn bị:
- Hình trang 78, 79 sgk.Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
- Kiến thức cũ.
- Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, thực hàn luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ 
- Địa phương em đã làm gì để phòng chống bão?
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Nội dung.
a. Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
- Cách tiến hành: ( nhóm đôi).
- Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Giải thích vì sao em biết?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
*Kết luận:
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, vi khuẩn.
b. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
- Cách tiến hành: cá nhân. 
- Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí bị ô nhiễm?
- Tăng cường tiếng việt
- Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Do bụi; do khí độc.
- Liên hệ tỉnh Lai Châu.
- Biết tự bảo vệ bản thân khi gặp không khí bị ô nhiễm: đeo khẩu trang, không đến những nơi có khí độc .
- Chuẩn bị bài sau.
 IV. Củng cố
- Ôn bài, chuẩn bị tiết sau.
V. Dặn dò:
- Vận dụng điều đã học vào thực tiễn.
- Hát.
- Hs nêu.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm trình bày: 
+ Không khí trong sạch: H2.
- Bầu trời trong xanh, nhiều cây cối xanh tươi, con người cảm thấy dễ chịu.
+ Không khí bị ô nhiễm: H- 1,3,4.
- Khói nhà máy làm không khí có màu đen.
- Khói đống rơm có màu trắng hòa vào không khí khiến cho ta khó thở.
- Khói bụi của các loại xe.
- Không màu, không mùi, không vị , không có hình dạng nhất định.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ trình bày.
- Khói bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Hs liên hệ thực tế và nêu: do khí thải của các nhà máy, khói lò gạch, khí độc, bụi do các phương tiện....
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: 	 LỊCH SỬ
 ( Gv chuyên dạy )
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? 
A. Mục đích, yêu cầu
- HS hiểu ý nghĩa của vị ngữ, vận dụng vào làm bài tập.
- Rèn kỹ năng nhận biết vị ngữ.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy 
- Nắm chắc vai trò của vị ngữ.
- Hoạt động cả lớp - cá nhân - nhóm.
C. Các hoạt động dạy- học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng xác định vị ngữ của câu sau:
- Lan đang học bài.
- Hôm nay, mẹ em đi cấy lúa.
- HS cả lớp nhận xét. 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung ôn 
a.Nêu ý nghĩa của vị ngữ?
b. Bài tập.
Bài 1: ( Cá nhân).
- Tìm vị ngữ trong câu sau, và nói rõ vị ngữ đó chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất của chủ ngữ.
+ Buổi trưa, trời xanh ngắt, cao vời vợi.
+ Nắng to nhưng không gắt.
+ Rừng chiều Đê Ba nổi lên sừng sững.
+ Làng mới định cư bừng lên trong nắng sớm.
+ Thanh niên ra rừng gỡ bẫy gà, bẫy chim.
+ Các bà, các chị, sửa soạn khung cửi dệt vải.
Bài 2: ( Nhóm đôi).
- Tìm bộ phận CN - VN của các câu sau và nhận xét vị trí của chúng:
- Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím
IV. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS về luyện đặt câu kể Ai làm gì?
- Hát
- 2 hs lên bảng xác định vị ngữ.
- HS tiếp nối nhau

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2012_2013.doc