Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm 2014

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv: SGK , bảng phụ + Hs: Sgk

C. Các hoạt động dạy học:

1. KTBC: (Rất nhiều mặt trăng - TT)

- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Gv nhận xét

2. Bài mới: GTB (Ôn tập - Tiết 1)

a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL

* Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy một số bài tập đọc, HTL

-Gv cho Hs lên bốc thăm chọn bài, xem bài 1-2 phút- Hs đọc bài, Gv đặt một số câu hỏi

*. Kết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs

b. Hoạt động 2: Thực hành bài tập

*/ Mục tiêu: Hs củng cố nội dung một số bài

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản 
-1HS đọc yêu cầu BT: Tìm số chia hết cho 3
-Cả lớp làm bài tập trong vở - gọi hs nêu kết quả bằng miệng
Bài 2: Tìm số không chia hết cho 3
-Cho hs báo cáo kết quả bằng hình thức thi đua nhóm -GVnhận xét kết quả đúng
3. Củng cố-dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: .
Khoa học:	 Tiết : 35
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
(SGK / 72) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu:-Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
Tích hợp BĐKH(Hoạt động 2)
B. Đồ dùng dạy học: 
- Gv: Bảng phụ, bút - Hs: Sgk 
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: (Không khí cần cho sự cháy)
- Hs nêu nội dung bài học - Gv nhận xét
II. Bài mới: GTB (Không khí cần cho sự sống)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*/ Mục tiêu: Hs hiểu được không khí đối với đời sống con người
- Hs làm theo nhóm, làm thí nghiệm như hình vẽ sgk/72
+ Để tay gần mũi, hít vào rồi thở ra + Lấy ta bịt mũi lại, ngậm miệng
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-Gv chốt ý :sgk
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*/ Mục tiêu: Hs hiểu được không khí đối với đời sống động, thực vật
- Các nhóm thảo luận, quan sát hình vẽ, trình bày:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs: Cũng giống như người, động, thực vật rất cần không khí trong quá trình sống của mình.- Gv nhận xét, tuyên dương
Tích hợp BĐKH: trong bầu khí quyển của trái đất , ni tơ chiếm khoảng 78 %, oxy chiếm khoảng 21% . Hai khí này chiếm tới 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của trái đất lại thuộc về 1% khí còn lại , đó là khí nhà kính. Các khí nhà kính chính bao gồm: Hơi nước, dioxit cac bon(CO2), mêtan(CH4), nitơ oxit( N2O), ôzôn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
*/. Mục tiêu: Hs hiểu được một số trường hợp phải dùng bình oxy
- Hs làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, TLCH:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước?
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
-Cả lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt ý 
*/T/H:BVMT:-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
 3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
 D. Phần bổ sung: ..
Âm nhạc:	 	 Tiết :18
TẬP BIỂU DIỄN
 (TGDK:35’)
A/Mục tiêu: 
Tập biểu điễn một số bài hát đã học. 
B/Phương tiện dạy học : 
SGK,nhạc cụ gõ (sing loan,thanh phách,...).
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc 2 bài tập đọc nhạc.GV nhận xét, đánh giá.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát.
-Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập một số bài hát 
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS hát lại từng bài hát.GV chia lớp thành các nhóm, nhóm này hát và nhóm kia vỗ tay.GV tổ chức cho HS trình diễn,thi đua.GV nhận xét,sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: HĐNGLL ( 12p ) 
* Thi biểu diễn bài hát theo nhóm .
* GV chia lớp thành 4 nhóm, trong vòng 5 phút mỗi nhóm chọn động tác minh họa cho bài hát tự chọn . Mỗi nhóm lên trình diễn .
-Mục tiêu: HS tập biểu diễn một số bài hát.
-Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thể hiện một số bài hát bằng nhiều hình thức: Đơn ca,song ca,tốp ca.Tổ này hát,tổ kia vỗ tay,gõ nhịp.Giáo viên hướng dẫn thêm cho HS.	
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học. 
D/Phần bổ sung......
..
CHIỀU
Luyện từ & Câu:	Tiết :35
ÔN TẬP (TIẾT 3)
(SGK / 175) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút . - Hs:Sgk,vbt
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: (Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?)
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì do từ loại nào tạo thành? - Gv nhận xét
2. Bài mới: GTB (Ôn tập - Tiết 3)
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL
*/ Mục tiêu: Hs rèn kĩ năng đọc
- Gv cho Hs bốc thăm chọn bài, xem bài 1-2 phút
- Hs đọc bài, Gv gợi ý 1 câu hỏi nhỏ, đơn giản -Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh.
b. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
Bài 1: HS nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện
-1Hs đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài tập:
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc để mở đầu câu chuyện
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện
+ Kết bài mở rộng: Có bình luận thêm về ý nghĩa của câu chuyện
+ Kết bài không mở rộng: Kết thúc câu chuyện, không bình luận gì thêm
- Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
Bài 2:Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền 
-Gv gợi ý cho Hs làm bài. Kể chuyện ông Nguyễn Hiền em hãy viết:
+ Phần mở bài theo kiểu gián tiếp + Phần kết bài theo kiểu mở rộng
- Cả lớp làm bài.-1 HS nêu trước lớp. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh
3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
D. Phần bổ sung: ..
Lịch sử:	 Tiết: 18
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
(Thi vào ngày 19/12)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: (BS)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
(SGK/ –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
B/Tiến trình dạy học:
HS làm các bài tập * Bài 3 sgk/98 * Bài 4 sgk / 98
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
SÁNG
Tập đọc:	 	Tiết : 36
ÔN TẬP (TIẾT5)
(Sgk / 176) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK , phiếu giao việc + Hs: sgk,vbt 
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: (Một phát minh nho nhỏ)
-Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới: GTB (Ôn tập - Tiết 5)
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL
*/. Mục tiêu: Hs đọc bài
- Gv cho Hs bốc thăm chọn bài, xem bài 1-2 phút
- Hs đọc bài, Gv gợi ý một số câu hỏi - Gv nhận xét
b. Hoạt động 2: Hs làm bài tập
 Bài 2:Hs nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn;
 -1 HS nêu yêu cầu bài tập.Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn
Các danh từ
buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé
Các động từ
dừng lại, chơi đùa
Các tính từ
nhỏ vàng hoe, sặc sỡ
 * Đặt câu:
Buổi chiều, xe dừng lại bên một thị trấn nhỏ.
Buổi chiều xe làm gì?
Nắng phố huyện vàng hoe.
Nắng phố huyện thế nào?
Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
Ai đang chơi đùa trước sân?
-Cả lớp nhận xét.- Gv nhận xét và sửa sai ch Hs
3.Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện
 -Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
 D. Phần bổ sung: ...............
..................
Toán:	 Tiết: 88
LUYỆN TẬP
(Sgk / 98) -Tgdk: 35phút
A.Mục tiêu:-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Bài tập cần làm: :Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Sgk , bảng phụ + Hs: Sgk ,vở toán trường
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: (dấu hiệu chia hết cho 3)
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập. Viết 2 số có 3 chữ số vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 3
- Gv nhận xét bài làm của Hs.
2. Bài mới: GTB (Luyện tập) 
a. Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1:-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3
-1 nêu yêu cầu bài tập.Hs làm bài tập vào vở
-1 HS nêu kết quả bằng miệng .Cả lớp & GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia hết cho 2 ,vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-1HS nêu y/c bài tập – Cả lớp làm vào vở 
 -3 HS làm bảng phụ trình bày.Cả lớp & GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 Bài 3: Ghi đúng , sai vào phép tính
-1 hs nêu y/c bài tập.Cả lớp làm vào vở. Nêu miệng kết quả .
-Cả lớp & GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm BT: 4 / 98
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: ................
.
Kể chuyện:	Tiết : 18
ÔN TẬP (TIẾT 4)
(SGK/ 175) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Sgk,bảng phụ + Hs: Sgk,vbt
C.Các hoạt động dạy học:
 1. KTBC: (Ôn tập - Tiết 1)
 2. Bài mới: GTB (Ôn tập - Tiết 4)
 a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
 */. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy tập đọc, HTL	 
- Gv cho Hs bốc thăm chọn bài, xem bài 1-2 phút
- Hs đọc bài, Gv gợi ý 1 câu hỏi đơn giản - Gv nhận xét và chấm điểm.
 b.Hoạt động2: Hs làm bài tập
 */ Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và làm các bài tập 
 Bài 1: Nghe - viết bài “Đôi que đan”
 - Gv đọc mẫu bài viết, tóm tắt nội dung
 - Gv gợi ý một số câu hỏi - Gv đọc bài cho Hs viết, chấm điểm
 Bài 2: Hs viết một khổ thơ mà em thích
 -HS tự viết khổ thơ mà mình thích.
 -Gọi HS nêu khổ thơ các em đã viết. - Gv nhận xét, chấm điểm
 -GV chốt lại .nhận xét và sửa sai cho học sinh.
 3.Củng cố - Dặn dò: - Gv dặn dò Hs chuẩn bị KTĐK.
 - Gv nhận xét tiết học
 D. Phần bổ sung: ..
- Tiếp tục kiểm tra môn tập đọc, HT
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
SÁNG
Toán:	 	 Tiết: 89
LUYỆN TẬP CHUNG
(SGK/ 99) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 -Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ,sgk + Hs: Sgk , vở toán trường.
C. Các hoạt động dạy 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_2014.doc
Giáo án liên quan