Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Phạm Thị Hương
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra: Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Đọc truyện : Một ngày của Pê-chi-a
- GV đọc lần thứ nhất
- Cho lớp thảo luận theo câu hỏi SGK
* So sánh một ngày của Pê-chi-a với những nười khác trong chuyện ?
* Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
* Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở.đều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui, giúp con người sống tốt hơn
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ HĐ 2: Thảo luận bài tập 1
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ 3: Đóng vai ( bài tập 2)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để đóng vai
- Gọi một số nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét và thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
. Giới thiệu bài: SGV 324 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp luyện phát âm tên riêng nước ngoài và chỉ tranh nêu tên các nhân vật - GV đọc diễn cảm cả bài - Giọng đọc như SGV hướng dẫn 325 b) Tìm hiểu bài - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc tìm hiểu 1 đoạn - Hoạt động chung cả lớp - Bu-ra-ti-nô cần biết bí mật gì? - Chú ta làm thế nào để biết bí mật đó? - Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì? - Chú đã thoát ra như thế nào? - Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú trong bài? c) Hướng đẫn đọc diễn cảm - Câu truyện này có mấy nhân vật? - Đọc đoạn 3 cần có mấy vai? - Hướng dẫn 4 em đọc theo vai. - Thi đọc theo vai 3. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của truyện? - Dặn học sinh tập kể lại truyện. - Hát - 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn bài Kéo co - TLCH 2, 3 trong bài - Nghe, mở sách - 1 em đọc phần giới thiệu truyện - HS nối tiếp đọc theo 3 đoạn, đọc 2 lượt - HS luyện phát âm - Quan sát tranh, xác định tên nhân vật - HS luyện đọc theo cặp,1 em đọc bài. - HS nghe - HS thực hành hoạt động nhóm - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nơi để chìa khoá vàng - Nấp trong bình, hét lên doạ 2 tên độc ác. - Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném vỡ bình - Thừa cơ bọn chúng bị bất ngờ chú chạy đi? - HS nêu ý kiến riêng và giải thích - Có 7 nhân vật - Cần 4 vai - 4 học sinh đọc đoạn 3 theo vai.Lớp chia nhóm 4 luyện đọc theo vai. - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc - Chú bé gỗ thông minh dùng mưu để biết bí mật về kho báu. Toán Chia cho số có ba chữ số A.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư). - Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Tính:2996 : 28 =? 3.Bài mới: a.Hoạt động1:Trường hợp chia hết: 1944: 162 =? - Hướng dẫn HS đặt và tính (như SGK) 1944: 162 =12 - Lưu ý: cách ước lượng thương 194 : 162 =? Có thể lấy 1 chia 1 được 1 -Hoặc lấy 19 chục chia cho 16 chục được 1 b.Hoạt động2:Trường hợp chia có dư 8469 :241 =? Hướng dẫn HS đặt và tính (như SGK) 8469 :241 =35 (dư 34) c.Hoạt động 3: Thực hành - Đặt tính rồi tính? - Tính giá trị của biểu thức? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức đó? - Giải toán: - Đọc đề- tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? - GV chấm bài nhận xét: 4. Củng cố, dặn dò: Làm bài trong vở BTT. - Cả lớp thực hiện chia -1em lên bảng - Cả lớp theo dõi lên bảng và cùng thực hiện phép chia lần 1, lần 2 vào vở nháp. - 1em lên bảng chia: Bài 1:- HS làm cột b Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng Bài 2 :Cả lớp làm vào vở-đổi vở kiểm tra HS làm cột b / 1 HS lên bảng HS nhận xét / GV nhận xét,chữa bài Bài 3: Cả lớp làm vở Cửa hàng 1bán 7128 mét vải trong sốngày: 7128 : 264 = 27(ngày) Cửa hàng 2bán 7128 mét vải trong sốngày: 7128 : 297 = 24(ngày) Vì 24 > 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết sớm hơn và sớm hơn số ngày: 27 - 24 = 3 (ngày) Đáp số 3 ngày Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I- Mục tiêu: 1. Dựa vào bài đọc Kéo co thuật lại được các trò chơi giới thiệu trong bài. 2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. * Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài : - Tìm kiếm và xử lý thông tin. -Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài SGV 327 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn Bài 2 a)Xác định yêu cầu của đề bài - Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh - ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện? - Gọi HS làm mẫu mở bài - GV nhận xét b)Thực hành giới thiệu - Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa phương mình - GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay. 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS chơi trò chơi: Du lịch - GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử - Dặn HS xem lại bài - Hát - 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV) - 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp đọc bài kéo co - Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc - 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó. - HS đọc yêu cầu - Quan sát 6 tranh minh hoạ - HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn +Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ. - HS nêu - HS kể về lễ hội, trò chơi - 2 em làm mẫu - Lớp nhận xét - Lớp thực hiện bài làm vào nháp - Lần lượt nhiều em làm miệng - Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình. - Lớp nhận xét. - 1 em chơi thử - HS xung phong chơi theo HD của GV Thể dục Bài 31 I. Mục tiêu -Thực hiên cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Nhảy lướt sóng II. Địa điểm và phương tiện Trên sân trường, chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy và học Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Phần mở đầu: - Tập hợp 4 hàng dọc - HS thực hiện - GV phổ biến nhiệm vụ * Khởi động: Xoay các khớp cổ - HS chuyển đội hình hàng * Ôn lại trò chơi vận động: GV tổ chức ngang, dãn cách cự li & tập B. Phần cơ bản: +)Bài tập RLTTCB -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. * Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông , hai tay dang ngang. Sauk hi các tổ biểu diễn 1 lần GV nhận xét đánh giá. - HS tập theo hướng dẫn của GV. - Tổ trưởng điều khiển cho tổ tập. +) Trò chơi: Nhảy lướt sóng. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách bật nhảy, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử sau đó cho học sinh chơi. HS tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. C. Phần kết thúc: - Tập động tác điều hoà: hồi tĩnh -HS tập theo hướng dẫn của GV. - GV n/x đánh giá giờ học -dặn dò: tập các động tác đã được học. - Giao bài về nhà: Kỹ thuật Ôn tập và cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu: Đã nêu ở tiết 1 B. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra II- Dạy bài mới + HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? - Các em đã học các loại mũi thêu nào? - Nhận xét và bổ xung - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào ? - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào? - Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ? - GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. +) HĐ2: Thực hành GV theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng. +) HĐ3: Đánh giá sản phẩm GV đánh giá nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: Hoàn thành sản phẩm ở nhà. - Hát - Học sinh trả lời: - Học các loại mũi khâu: khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau. -Thêu lướt vặn, thêu móc xích. - Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích - Nhận xét và bổ xung HS thực hành làm các sản phẩm theo ý thích của mình. HS trưng bày sản phẩm rồi nhận xét sản phẩm của bạn. Thứ năm Toán Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Giải toán có lời văn. - Chia một số cho một tích B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Tính:6420 : 321 =? 3.Bài mới: Cho cả lớp tự làm các bài tập trong SGK - Đặt tính rồi tính? 708 :354 =? (2) 7552 : 453 =? (16 dư 304) - Giải toán: - Đọc đề- tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? - GV chấm bài nhận xét: - Tính bằng hai cách: - Nêu quy tắc chia một số cho một tích? 4.Củng cố, dặn dò: 8770 :234 =? 6260 : 156 =? Về nhà ôn lại bài Bài 1:- HS làm cột a Cả lớp làm vào vở- 3 em lên bảng Bài2 :Cả lớp làm vào vở-đổi vở kiểm tra Số kẹo trong 24 hộp là: 120 *24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18(hộp) Đáp số: 18(hộp) Bài 3: - HS lam cột a. Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa bài a. 2205 :(35 x 7) Cách 1: 2205 :(35 x 7) =22050: 245 = 9 Cách 2: 2205 :(35 x 7) =2205 : 35 : 7 63 : 9 = 7. Luyện từ và câu Câu kể I- Mục tiêu 1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn,biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép ghi nhớ.Bảng lớp viết câu văn bài tập 3. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2 - Những câu còn lại dùng làm gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3 - GV gợi ý cho học sinh làm bài - Nhận xét, mở bảng lớp 3. Phần ghi nhớ - GV treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài 1 - GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2 - Gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở. - Hát - 1 em làm lại bài
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_pham_thi_huong.doc