Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Hoàng Văn Thụ
1.Khởi động: 1’
2. Bài cũ.5’ “Tuổi Ngựa”
+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.1’
+ Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết.Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương ở đất nước ta.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc: 8’
GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng . đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn . đến thắng cuộc
Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
học em hãy rút ra ý nghĩa của bài? - Liên hệ giáo dục 5. Dặn dò.1’ - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Ba- ra- ti- nô. - Dặn HS về nhà kể lại truyện và soạn bài Rất nhiều mặt trăng. - Nhận xét tiết học. - Làng Hữu Trấp thường kép co giưũa nam và nữ. Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng. - HS đọc ý nghĩa bài học - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. + HS đọc giới thiệu truyện để trả lời câu hỏi. + Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu. - HS đọc đoạn 1,2 và... + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba- ra- ba uống rượu say, từ trong bình thét lên : “Ba- ra- ba! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. - HS đọc đoạn còn lại và... + Cáo A- li- xa và mèo A- di- li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba- ra- ba để kiếm tiền. Ba- ra- ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan. Bu- ra- ti- nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. Em thích chi tiết Bu- ra- ti- nô chui vào chiếc bình bằng đất. Em thích hình ảnh lão Ba- ra- ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. Em thích hình ảnh mọi người dang há hốc mồm nhìn Bu- ra- ti- nô lao ra ngoài. - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. + Luyện đọc nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. TIẾT 2: TOÁN Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). * Bài 1 (b) II. CHUẨN BỊ: - GV: Kế hoạch dạy học – SGK - HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên làm lại bài 1. - GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ - Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, chúng ta sẽ học bài: “ Chia cho số có ba chữ số”. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. Phép chia 8649:241 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 4. Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò:3’ - Gv củng cố bài học - Dặn dò học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. 1944 162 0324 12 000 - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 8469 241 1239 35 dư 034 - Là phép chia có số dư là 34. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 2120 424 1935 354 0 5 dư 0165 5 + Nhận xét, bổ sung. TIẾT 3: KHOA HỌC ( GV Chuyên dạy) TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 32: CÂU KỂ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). II. CHUẨN BỊ: - Đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ.5’ - Gọi 2 HS lên bảng.Mỗi HS viết 1 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết. - Nhận xét câu thành ngữ , tục ngữ mà HS tìm được và nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Để giúp các em biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. Hôm nay chúng ta học bài: “Câu kể”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Câu văn in đậm trong đoạn văn sau đây...(GV ghi bảng câu văn in đậm) + Câu “Nhưng kho báu ấy đó ở đâu?” là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2 + Những câu văn còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nô. Bài 3: Ba câu sau đây cũng là... - Ba- ra- ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu , lão vừa nói : - Bắt được thàng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. + Câu kể dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? c) Ghi nhớ 4. Luyện tập- thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Đặt câu: + Em hãy chọn 1 trong 4 yêu cầu sau, viết khoảng 3 - 5 câu kể theo yêu cầu em chọn. VD: Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm.Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng mẹ rửa bát đĩa.Sau đó em ngủ trưa.Ngủ dậy em học bài,rồi làm một số công việc giúp đỡ cha mẹ. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Gv củng cố bài học - Chuẩn bị bài Câu kể ai làm gì? - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS thực hiện yêu cầu. + HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + Câu Nhưng kho báu ấy đó ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi điều mà mình chưa biết. + Câu hỏi có dấu chấm hỏi - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để : + Giới thiệu về Bu- ra- ti- nô:Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ. - Miêu tả Bu- ra- ti- nô : Chú có mũi rất dài. + Kể sự việc liên quan đến Bu- ra- ti- nô. Chú người gỗ được bác rùa rất tốt bụng Toóc- ti- la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu. + Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Lắng nghe. - Kể về Ba- ra- ba. - Nêu những suy nghĩ của Ba- ra- ba. + Câu kể dùng để : kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư , tình cảm của mỗi người. + Cuối câu kể có dấu chấm. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp. + Báo cáo kết quả. - Chiều chiều, trên.....diều thi.- Kể sự việc - Cánh diều....cánh bướm – Tả cánh diều. - Chúng tôi vui...nhìn lên trời.- Kể sự việc và nói lên tình cảm - Tiếng sáo diề... bổng.- Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn,... sao sớm.- Nêu ý kiến, nhận định. + Nhận xét, bổ sung. + HS đọc yêu cầu đề bài. - Tự viết bài vào vở. - 5 đến 6 HS trình bày. Thứ năm, ngày 4 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN Tiết 79: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết chia cho số có ba chữ số. * Bài 1 (a) II. CHUẨN BỊ: - GV: kế hoạch dạy học – SGK - HS:Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - HS lên bảng làm lại bài tập 1 - GV chữa bài, nhận xét . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : 1’ Để giúp các em biết chia cho số có ba chữ số. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập”. GV ghi đề. b. Luyện tập , thực hành HĐ1: Cá nhân: 20’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. + GV gọi HS lên bảng. - GV nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò :3’ + GV củng cố bài học - Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng. Lớp làm vở. + Nhận xét và sửa bài. 708 354 7552 236 9060 453 0 2 472 32 0 20 0 + Nhận xét, bổ sung. TIẾT 2: KHOA HỌC Chuyên dạy ) TIẾT 3: THỂ DỤC ( GV Chuyên dạy) TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 13: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh họa trang 160, SGK + Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ.5’ - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Nhận xét . 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.1’ Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập giưói thiệu địa phương”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 5’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt . HĐ2: Cá nhân: 25’ Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội... a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. - Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. b) Thực hành giới thiệu: - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có). Cho HS nói tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng vcố bài học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Theo một trình tự hợp lí,... - HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_hoang_van_thu.doc