Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16

1 .Ổn định:

2.Bài cũ : Tuổi Ngựa

 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .

-GV nhận xét, ghi điểm

-Nhận xét chung phần bài cũ.

3. Bài mới:

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Các em hãy nói các cách kéo co.

- Kéo co là một trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết . Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.

b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc

GV chia đoạn

+Đoạn 1:. 3 dòng đầu

+Đoạn 2: 4 dòng tiếp

+Đoạn 3: 6 dòng còn lại

+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm bài văn .

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

GV cho HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 1

* Qua phần đầu bài, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tiếng - cả lớp đọc thầm
HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 1:
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
Ý đoạn 1: Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật .
HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 2:
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói lộ bí mật. 
-Ý đoạn 2: Bu-ra-ti-nô thông minh đã tìm được điều bí mật: kho báu ở đâu.
HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 3:
-Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất , đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền . Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
Ý đoạn 3: Bu-ra-ti-nô nhanh nhẹn thoát thân.
+ Bu-ra-ti-nô chui vào một chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít.
+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài. 
+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặt khi nghe tiếng hét không rõ từ đâu.
+ Cáo đếm đi đếm lại mười đồng tiền vàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa .
+ Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống bình vỡ. 
+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác , . . . 
*Nội dung chính: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc nhóm trước lớp.
-HS nêu
-HS lắng nghe
TOÁN
TIẾT 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I - MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư).
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
9phút
9phút
12phút
3phút
1phút
1- Ổn định: 
2-Bài cũ: Thương có chữ số 0
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1( dòng 2)
23 520 : 56
2420 : 12
-GV nhận xét, ghi điểm 
- Nhận xét chung phần bài cũ.
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số 
Hoạt động1:Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1944:162 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Thử lại: 
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 
8469 : 241 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1,a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
4-Củng cố : 
-GV cho HS nêu cách chia cho số có ba chữ số.
-GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
5. Dặn dò: 
-Dặn HS về xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
Hs hát
2 HS lên bảng làm . 
23520 56 2420 12
 112 420 0020 201
 00 08 
-Cả lớp nhận xét. 
HS nhắc lại tựa bài 
a/ 1944 162 
 0324 12
 000 
Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
-HS đặt tính
 8469 241
 1239 35
 034
-HS nêu cách thử: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS đặt tính vào vở 
b/ 6420 321	4957 165
 000 20	 007 30
HS nêu cách chia cho số có ba chữ số.
-Lắng nghe.
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta tự động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng.
II.CHUẨN BỊ :
 -Hình trong SGK phóng to .
 -PHT của HS .
 -Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1phút
4phút
1phút
10phút
10phút
10phút
3 phút
1 phút
1.Ổn định:
 2.KTBC : Nhà Trần và việc đắp đê
 -Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào
 -Kết quả công cuộc đắp đê của nhà trần ra sao?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung phần bài cũ.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
 GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó..sát thác.”
 -GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
 +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
 +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “”
 +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
 +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
 -GV kết luận:Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược .Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta .
-Tìm những việc cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm chống giặc.
*Hoạt động cả lớp :
 -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
 -Cho cả lớp thảo luận :Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
 -GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
*Hoạt đông cá nhân:
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
 -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
4.Củng cố
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ?
-GV giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
5. Dặn dò: 
-Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng cảu dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”.
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
-HS đọc.
-HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
-Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS theo dõi
+Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
 +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “”
 +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
 +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
-1 HS đọc .
-Cả lớp thảo luận ,và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta,ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương :vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu .
-Sau ba lần thất bại, quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
-Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
-HS kể: 
- HS đọc .
-HS trả lời .
-Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN 
	TIẾT 31	LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I - MỤC TIÊU:
- Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
* GD KNS:
	- Thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình.)
 - Giao tiếp (bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản thân, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.)
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	 Phương pháp: Thảo luận nhóm – Chia sẻ thông tin
 Kĩ thuật: Trình bày 1 phút; trình bày ý kiến cá nhân
III. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số trò chơi hoặc một lễ hội 
 -Trò: SGK, vở ,bút
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
 Hoạt độngThầy
Hoạt động Trò
1phút
4phút
2phút
15phút
15phút
2 phút
1 phút
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật
-Gọi hs trả lời câu hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì?” và cho hs đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn (2 hs)
-Nhận xét chung.
 3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Các em đã bao giờ kể với mọi người về quê hương hoặc nơi mình đang sinh sống chưa?
- Em đã kể những gì về quê hương hoặc nơi mình đang sinh sống?
GV: Giờ học hôm nay sẽ là dịp để các em giới thiệu cho cô và các bạn về trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương mình qua bài: Luyện tập giới thiệu địa phương.
*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
-Gọi hs đọc lại bài tập đọc “Kéo co”
-Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
-YCHS thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu trong nhóm bàn.
Trình bày 1 phút
-Gọi hs trình bày trước lớp một cách rõ ràng, vui, hấp dẫn 2 tập quán “Kéo co”
- GV nhận xét, tuyên dương những HS mạnh dạn trình bày trước lớp.
Bài 2:-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
*GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài:
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Ngoài ra, đề bài còn yêu cầu ta điều gì?
-GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở sgk/ 160 
-> cho hs quan sát tranh
 -GV chốt ý và nhắc nhở hs
 +Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có trò chơi hoặc lễ hội gì?
 +Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn -> mục đích trò chơi lễ hội đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ.
-GV cho hs thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
-Gọi hs thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp.
Trình bày ý kiến cá nhân
-YCHS nhận xét lời kể của bạn.
-Gv nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố:
-GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trò chơi, lễ hội ở từng địa phương cũng như của cả nước. 
-GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương.
5.Dặn dò :
-Về nhà làm lại bài cho hoàn chỉnh hơn (bài 2) và ghi vào vở.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. 
-Nhận xét tiết học
HS hát 
3 HS trình bày.
-HS trả lời
- HS phát biểu (phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi,)
-1 HS đọc to
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ,

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16.doc
Giáo án liên quan