Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Trương Thị Sen

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung

- HS đọc bài Chú Đất Nung,trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét ghi điểm

3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

-GV chia đoạn :2 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu vì sao sớm.

- Đoạn 2: Phần còn lại

-HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- HD HS đọc đúng câu: “Tôi đã ngửa cổ .Bay đi!”

-HS đọc nối tiếp .

-TCTV : Mục đồng là chỉ: trẻ chăn trâu bò .

Ví dụ :''Tiếng sáo của '''mục đồng'''.''

Huyền ảo : Mơ hồ, không thực.

-GV đọc diễn cảm cả bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Trương Thị Sen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , thêu đã học 
- Cho các tổ thi nêu cách cắt, khâu , thêu đã học .
Hoạt động 3: thực hành
Nếu thiếu đồ dùng có thể thêu theo nhóm 2 em hoặc 4 em .
-Gv theo dõi giúp đỡ nhóm yếu .
-Giáo viên tuyên dương , góp ý.
4 .Củngr cố - dặn dò : HS nắm lại quy trình cắt , khâu , thêu đã học .
- Nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học .
- Một số em phát biểu .
- Các em khác có ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn tổ trình bày đúng , đầy đủ nhất .
-HS nêu cách cắt, khâu, thêu.
- Học sinh thực hành cắt , khâu , thêu.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Lớp bình chọn sản phẩm thêu đúng, đẹp nhất
................................................................................................................
Buổi chiều:
Chính tả ( tiết 15 ) . NGHE VIẾT : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu: - Nghe – viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT 2b.
-TCTV : từ trâu bò .
-GDHS: Viết chính xác, viết đẹp .
Chuẩn bị: - Một vài đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, 3 (chong chóng, tàu thuỷ.) .Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và một tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a hoặc 2b.
III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Cánh diều tuổi thơ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe-viết: Cánh diều tuổi thơ
Hoạt động 2: HS nghe viết.
a.Hướng dẫn chính tả: 
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến những vì sao sớm. 
-HS đọc thầm đoạn chính tả 
-Cánh diều đẹp như thế nào ?
-Cánh diều đem lại niềm vui sướng của tuổi trẻ như thế nào?
-HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
-TCTV : từ trâu bò .
-Trâu, bò tên một loài gia súc ăn cỏ có sừng họ nuôi để cày, kéo, lấy thịt, sữa,...
b.Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài
-Giáo viên đọc cho HS viết 
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
-Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
-Giáo viên nhận xét chung. 
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
-HS đọc yêu cầu bài tập 2b 
-Giáo viên giao việc : làm bài theo nhóm đại diện thi tiếp sức. 
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: từ điền theo thứ tự như sau: 
-Tàu hỏa, nhảy dây, tàu thuỷ, diễn kịch.
4.Củng cố. -HS nhắc lại nội dung 
5. Dặn dò- nhận xét 
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) .-Nhận xét tiết học 
-Hát
-HS viết bảng con
HS lắng nghe
-HS theo dõi trong SGK 
-HS đọc thầm 
-Mềm mại như cánh bướm .
-Các bạn hò hét vui sướng.
-HS viết bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng.
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đối chiếu SGK để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài theo nhóm
-HS cử đại diện thi tiếp sức 
- Tàu hỏa, nhảy dây, tàu thuỷ, diễn kịch.
 .. 
Địa lí ( tiết 15 ) : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I.Mục tiêu: -Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
 Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
+HS khá, giỏi: Biết làng trở thành làng nghề.Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
-GDHS: đoàn kết các dân tộc.
-TCTV: Thủ công .
II.Chuẩn bị: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Ổn định
2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xét
3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi mục bài
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-GV chia nhóm yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, thông tin SGK thảo luận.
-Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
-Khi nào một làng trở thành làng nghề? (Dành cho HS khá, giỏi)
Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
-TCTV: Thủ công là chỉ nghề làm bằng tay và các công cụ giản đơn, thô sơ .
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
-Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu quy trình sản xuất đồ gốm của người dân ở Bát Tràng? (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
-Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
-GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
4. Củng cố: HS nêu ghi nhớ cuối bài 
5.Dặn dò- nhận xét: Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội. -Nhận xét tiết học
Hát 
- 3HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi nhận xét 
-HS nhắc lại mục bài .
-HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Người dân có tới hàng trăm nghề khác nhau, trình độ tay nghề cao, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng: lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
+ Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
-Cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
+ Đào đất -> nhào đất cho gốm -> tạo dáng -> phơi gốm -> vẽ hoa văn ->nung gốm -> các sản phẩm gốm
- HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất .
+ Chợ phiên có rất đông người, hoạt động mua bán tấp nập hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất .
-2HS đọc ghi nhớ
Lịch sử ( tiết 15 ) : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I .Mục tiêu : 
-Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 
-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
-TCTV: Quan tâm .
-GDHS: Yêu thích môn học .
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
*BKH: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II Đồ dùng dạy học : - Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III.Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Nhà Trần thành lập
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: Giới thiệu: Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta 
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- Nghề chính của nhân dân dưới thời Trần là nghề gì?
- Sông ngòi nước ta như thế nào? Hãy chỉ bản đồ và nêu tên 1 số con sông?
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi khó khăn và thuận lợi gì cho SX nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
-GV kết luận: - Nhà trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
-TCTV: Quan tâm là luân theo dõi, luôn để ý giúp đỡ một người nào đó hoặc một công việc nào đó .
Hoạt động 2: Kết quả của công cuộc đắp đê của nhà Trần 
- Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Ngoài việc giúp cho những phát triển, đắp đê còn đem lại ý nghĩa gì?
*BĐKH: Nhân dân ta đã và đang làm gì để bảo vệ đê điều, phòng chống lũ lụt?
4.Củng cố : HS nêu nội dung bài
5.Dặn dò- nhận xét : -Dặn HS chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
- HS làm việc cá nhân
- Nhân dân làm nghề nông là chủ yếu.
-Hệ thống sông chằng chịt, có nhiều sông như: Sông Hồng,sông Đà, sông Đuống, sông Cả,.
- Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
- 1 vài HS nêu.
- HS thảo luận trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cả lớp theo dõi .
-HS nêu
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
-Làm cho phát triển nông nghiệp, đời sống nhân dân ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
- Tạo được mối đoàn kết dân tộc.
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 
- HS nêu
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tập đọc ( tiết 30 ) : TUỔI NGỰA
I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
-TCTV : Tuổi ngựa, đại ngàn
-GDHS : Tình yêu mẹ, quan tâm và giúp đỡ mẹ .
- HS khá, giỏi thực hiện đượ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_truong_thi_sen.doc
Giáo án liên quan