Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Phạm Thị Hương

I- Tổ chức

II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?

III- Dạy bài mới

+ HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK )

 - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu

- Lớp nhận xét

 - GV nhận xét và kết luận

+ HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ

 - GV nêu yêu cầu

 - Cho học sinh thực hành theo nhóm

 - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh

 - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm

 - GV kết luận chung:

 - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo

 - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học 
 - Hát
 - 2 em nối tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ, nêu ý nghĩa của bài
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - Quan sát và nêu nội dung tranh
 - 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ lần 1, 4 em đọc lần 2, lớp đọc thầm.
 - Học sinh luyện phát âm từ khó
 - 1 em đọc chú giải
 - 2 em đặt câu với từ đại ngàn
 - Học sinh đọc bài ,TLCH
 - Tuổi ngựa
 - Là tuổi thích đi
 - Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn, 
 - Triền núi đá, khắp trăm miền.
 - Màu trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng.
 - Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ.
+Vẽ như SGK ( 1 em tả nội dung tranh)
+Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa trên đồng 
 - 4 em nối tiếp đọc bài
 - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2
 - Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng.
Toán
Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1:Trường hợp chia hết:
8192 : 64 = ?
 Vậy: 8192 : 64 = 128
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính( như SGK).
- Lưu ý: Cách ước lượng thương trong mỗi lần chia:179 : 64 = ?; Có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5).
b. Hoạt động 2: trường hợp chia có dư.
1154 : 62 = ? (Tiến hành tương tự như trên).
 Vậy: 1154 : 62 = 18 (dư 38)
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- Đặt tính rồi tính?
 4674 : 82 = 57
 2488: 35 = 71 (dư 3)
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Tìm X: 
4. Củng cố, dặn dò: Làm bài trong vở BTT
-2 HS lên bảng chữa bài về nhà.
- Cả lớp lấy vở nháp và tính - 1 em lên bảng chữa.
- 3 - 4 HS nêu nhận xét.
- Cả lớp đặt tính vào vở nháp, 1 em lên bảng chữa.
- Cả lớp làm nháp, 1 em lên bảng chữa.
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng chữa.
Ta có phép tính:
 3500 : 12 = 291 (dư 8)
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì.
 Đáp số: 291 tá thừa 8 bút chì.
- Bài 3: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng chữa
75 x X = 1800
 X = 1800 : 75
 X = 24
1855: X = 35
 X = 1855 : 35
 X = 53
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
A. Mục tiêu
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả.
- Luyện tập làm dàn bài cho 1 bài văn miêu tả chiếc áo mặc đến lớp.
B. Đồ dùng dạy- học: 
 Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả?
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp
 - Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với xe.
 - Kết bài nêu niềm vui của mọi người.
b) Thân bài tả theo trình tự:
 - Tả bao quát.
 - Tả những bộ phận nổi bật
 - Nói về tình cảm của chú Tư.
c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai
d) Kể chuyện xen miêu tả
Bài tập 2
 - Gv treo bảng phụ chép đề bài
 - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc
 - GV phát phiếu cho học sinh làm bài
 - GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - Hát
 - Học sinh nêu nội dung: 
 - 1 em đọc mở bài, kết bài tả cái trống.
 - Nghe, mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. 2 em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
 - Nêu miệng bài làm của mình
 - Mở bài trực tiếp
( đoạn: ở xómNó đá đó)
 - Kết bài tự nhiên
 - Xe đẹp nhất
 - Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con bướm
 - Chú âu yếm , lấy khăn lau xe- Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh đọc đề bài
 - Phận tích đề bài
 - 2 em nêu miệng cách làm
 - Học sinh làm bài cá nhân
 - Học sinh đọc bài làm
 - Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay
 - Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận
 - Kết bài: tình cảm của em với áo.
Thể dục 
Bài 30
I. Mục tiêu 
- Ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Thỏ nhảy
II. Địa điểm và phương tiện 
Trên sân trường, chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân.
III. Các hoạt động dạy và học 
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Phần mở đầu: 
- Tập hợp 4 hàng dọc 
- HS thực hiện
- GV phổ biến nhiệm vụ
* Khởi động: Xoay các khớp cổ
- HS chuyển đội hình hàng 
* Ôn lại trò chơi vận động: GV tổ chức
ngang, dãn cách cự li & tập
B. Phần cơ bản: 
+) Ôn lại bài thể dục phát triển chung. 
- GV tổ chức cho HS tập lại các động tác theo nhóm
- GV sửa tư thế sai cho HS
- Tập hợp cả lớp ôn lại toàn bài 2 lần.
- HS tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển
- HS tập theo hướng dẫn của GV.
+) Trò chơi: Thỏ nhảy
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đó cho học sinh chơi. Sau mỗi lần chơi GV công bố kết quả đội nào thắng cuộc được biểu dương, đội nào thua phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát.
HS tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
C. Phần kết thúc:
- Tập động tác điều hoà: hồi tĩnh
-HS tập theo hướng dẫn của GV.
- GV n/x đánh giá giờ học -dặn dò: tập các động tác đã được học.
- Giao bài về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung.
Kỹ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
- Khong bắt buộc HS nam thêu
- Với học sinh khéo tay : vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ aungf đơn giản, phù hợp với HS.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
C. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Kiểm tra
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I
 - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? 
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào?
 - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
 - Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích?
 - GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
+ HĐ2: Hướng dẫn HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
- GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
III. Củng cố, dặn dò: Hoàn thành sản phẩm ở nhà.
 - Hát
 - Học sinh trả lời:
 - Học các loại mũi khâu: 
Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau.
 Thêu lướt vặn
 Thêu móc xích
- Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích
 - Nhận xét và bổ xung.
-HS tự làm sản phẩm theo ý thích
-HS thực hành.
 Thứ năm 
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán về phép chia có dư.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
 9146 : 72 = ?
3. Bài mới:
- Đặt tính rồi tính?
Cho HS nhận xét bài của bạn.
- Tính giá trị của biểu thức:
-Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
-GV cho HS nhận xét:
- Cả lớp lấy vở nháp và tính - 1 em lên bảng chữa.
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng chữa.
46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142
 = 601617
- Bài 3: 
- HS đọc bài toán
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm bài vào vở.
Hai bánh có số nan hoa là:
 36 x 2 = 72 (cái)
Ta có phép tính:
 5260 : 72 = 73 (dư 4)
Vậy có 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp 2 bánh và thừa 4 nan hoa.
 Đáp số: 73 xe thừa 4 nan hoa.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
A. Mục tiêu
1. Học sinh biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi). Tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
2. Phát hiện được mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.
* Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài : 
- Giao tiếp : thể hiện thái đọ lịch sự trong giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
B. Đồ dùng dạy- học : - Bảng lớp viết ND bài 3. Bảng phụ chép ghi nhớ
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì?
 - Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi.
Bài tập 2
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu
 - Gọi học sinh làm bài trước lớp
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Với thầy giáo, cô giáo: Thưa thầy, cô
b) Với bạn: bạn ơi
Bài tập 3
 - GV nhắc học sinh tránh câu hỏi tò mò.
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1: - GV nhận xét, bổ xung, chốt lời giải :
+ Đoạn a: Quan hệ thầy trò ( thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kính trọng thầy)
+ Đoạn b: Quan hệ thù địch ( tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược. Cậu bé yêu nước căm ghét, khinh bỉ )
Bài tập 2
 - Giải thích thêm yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải( SGV 314)
5. Củng cố, dặn dò:GV nhận xét giờ học.
 - Hát
 - 1 em làm lại bài tập 1
 - 1 em làm lại bài tập 3c
 - Mở sách
 - HS đọc yêu cầu làm bài cá nhân
 - Lần lượt nêu câu trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Đọc yêu cầu bài 2 suy nghĩ làm bài vào nháp
 - Đọc bài làm
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - HS phát biểu, đọc câu hỏi
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - Đọc yêu cầu bài 1 làm bài vào nháp
 - Đọc lời giải
 - Làm bài đúng vào v

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_pham_thi_huong.doc
Giáo án liên quan