Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Châu Thị Kim Liên
Đạo đức:
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO( Tiết 2 )
I. Mục Tiêu
- HS có khả năng hiểu: công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo .
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Biết chào hỏi lễ phép, biết nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS.
KNS:Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô;thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1)
- Giấy màu, bút viết, giấy khổ to
ồ chơi hoặc những con vật ....( GV và HS sưu tầm ) III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS + Kể lại 1 đoạn truyện Búp Bê của ai bằng lời kể của búp bê? + Kể đoạn còn lại - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới * HĐ 1: H/D tìm hiểu đề - Ghi đề bài: Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọccó nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - GV HD phân tích đề gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Trong 3 gợi ý về câu chuyện chỉ có chuỵên Chú Đất Nung lá có trong SGK 2 câu chuyện còn lại không có trong sách. Vậy muốn kể 2 câu chuyện đó các em phải tự tìm. * HĐ 2: Kể chuyện - Yêu cầu khi kể các em phải kể có đầu, có đuôi, kể tự nhiên. Nếu truyện dài, các em chỉ cần kể 1, 2 đoạn - Cho HS kể - Cho thi kể - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Vài HS đọc đề - Giới thiệu câu chuyện mình đã chọn - Từng cặp HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện ..... - Vài HS thi kể, nêu ý nghĩa truyện IV.Bổ sung: Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1 ) I. Mục Tiêu - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo II. Đồ dùng dạy học - Quy trình khâu, thêu của các bài đã học - Vải, kim, chỉ thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay - Vật mẫu III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KT dụng cụ học tập - Giới thiệu bài 2)Ôn tập + Hãy nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học? - GV nhắc lại + Nhắc lại quy trình cách cắt vải thêu đưòng vạch dấu? + Quy trình cách khâu thường? + Quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng muũi khâu thường? + Quy trình khâu đột thưa? + Quy trình khâu viềm gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa? + Quy trình thêu móc xích? - GV treo tranh quy trình củng cố lại những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học - HD thực hiện một số điểm cần lưu ý - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - Hát T 2 - Nghe - Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích - HS nghe - Trả lời - Theo dõi IV.Bổ sung: Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: TUỔI NGỰA I. Mục đích và yêu cầu - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng ..... - Hiểu nội dung bài: Cậu Bé tuổi Ngựa thích bay nay, thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - HTL bài thơ II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK phóng to - Bảng phụ ghi khổ thơ 2 III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới * HĐ 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ - H/D đọc các từ: tuổi ngựa, chỗ, hút - H/D HS giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm, với giọng đọc dịu dàng, hào hứng .... * HĐ 2: Tìm hiểu bài + Bạn nhỏ tuổi gì. Mẹ bảo tính nết tuổi ấy NTN? + “ Ngựa con ” theo ngọn gió rong chơi những đâu? + Điều gì hấp dẫn ngựa con ..... ? + Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? + Bài thơ nói về điều gì? * HĐ 3: Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ H/D lớp luỵên đọc - Cho HTL bài thơ - Cho HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp 2 - 3 lượt - Luỵên đọc - 1 HS đọc chú giải - Từng cặp luyện đọc - 2 HS đọc cả bài - Tuổi ngựa, ....là tuổi thích đi - Qua miền trung du bát ngát .... - Màu trắng loá của hoa mơ ...... - Tuổi con là tuổi đi ...... * Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa - Luyện đọc - Nhẩm TL bài thơ - Vài HS thi đọc IV.Bổ sung: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục Tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các BT có liên quan - Rèn tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt BT 2 Sách toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động - KTBC: - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: G/T phép chia - Ghi phép chia : 8192 : 64 - Yêu cầu HS đặt tính và tính + Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? - H/D HS thực hiện phép chia như SGK + Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư? vì sao? - Ghi phép chia: 1154 : 62 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét và h/d như SGK + Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư? + Trong các phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? - H/D HS cách ước lượng tìm thương HĐ 2: Luyện tập BT 1: Yêu cầu HS đặt tính và tính - Nhận xét, ghi điểm *BT 2: Yêu cầu HS tóm tắt đề - Nêu câu hỏi HD cách giải - Lưu ý HS một tá bàng 12 cái - Nhận xét, ghi điểm BT 3: (a)Tìm X + Nêu cách tìm thừa số chưa biết? + Nêu cách tìm số chia chưa biết? - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng, lớp làm vở =>...từ trái sang phải - Nghe => Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp => Là phép chia có dư số dư bằng 38 => Số dư luôn nhỏ hơn số chia - Đọc yêu cầu - 4 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc đề bài - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đóng gói được số tá bút chì là: 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) Vậy đóng gói được 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích và yêu cầu - HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của 1 bài văn miêu tả đồ vật, nắm được trình tự miêu tả. - Hiểu được vai trò của quan sát miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả và lời kể. II. Đồ dùng dạy học - Một bảng phụ ghi lời giải BT 1, dàn bài tập 2 - Một số tơ giấy khổ to để HS làm bài III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: Gọi 2 HS + Nêu nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đã học? + Đọc phần mở bài, kết bài tả cái trống đã làm? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập BT 1: Đọc bài : Chiếc xe đạp của chú tư + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn vừa đọc? + Ở phần thân bài Chíêc xe đạp được kể theo trình tự nào? + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? + Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe đạp - Nhận xét, treo bảng phụ để chốt lời giải đúng BT 2: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ... - Phát giấy cho HS làm - Nhận xét, chốt lại dàn ý chung ( treo bảng phụ ) 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu => Tả bao quát, tả những đ2 nổi bật, tình cảm => Bằng mắt và bằng tai - Ghi lời giải vào vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm giấy, lớp làm vở - 3 HS dán giấy trình bày - Vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ VI.Bổ sung: Khoa học: TIẾT KỊÊM NƯỚC I. Mục tiêu - HS biết nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy học : tranh SGK phóng to,giấy khổ to +bút. KNS:KN xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm,tránh lãng phí nước;KNđảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm,tránh lãng phí nước;KN bình luận về việc sử dụng nước(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước. III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS + Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? + Gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới * HĐ 1: Tìm hiểu về tiết kiệm nước - Treo tranh yêu cầu HS quan sát để thảo luận các câu hỏi sau + Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? + Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? vì sao? - Nhận xét, chốt ý đúng - Yêu cầu HS quan sát hình 7 và hình 8 SGK. + Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? + Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - Nêu kết luận ..... * HĐ 2: Thi vẽ tranh cổ động - Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - H/D HS - Nhận xét - Cho HS quan sát hình 9 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Làm việc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc mục bạn cần biết - Thảo luận tìm đề tài - Thảo luận về lời giới thiệu - Các nhóm trình bày tranh và ý tưởng - Quan sát - Trình bày IV. Bổ sung: Thứ năm, ngày 6 tháng 12 năm 2012 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các ĐT và chủ động tập đúng kỹ thuật - Trò chơi “ thỏ nhảy ”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình,chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’-10’ 18’-22’ 4’- 6’ 1)Phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp khởi động - Cho lớp chạy 1 hàng dọc quanh sân - Trò chơi “ tìm người chỉ huy ” 2)Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn bài thể dục phát triển chung: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hoà - Cho cán sự lớp hô - GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương - Cho các tổ thi đua trình diễn - GV nhận xét b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ thỏ nhảy ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc - Cho lớp nhắc lại thứ tự các ĐT của bài - Cho lớp vỗ tay và hát - Nhận xét tiết học - Dặn về chuẩn bị tiết sau KT bài thể dục phát triển chung - Nghe - Lớp xoay các khớp - Lớp chạy - Lớp tham gia - Lớp ôn theo HD của GV - Tập luyện theo tổ - Tổ thi đua - Nghe - Lớp chơi th
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_chau_thi_kim_lien.doc