Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Phạm Thị Hồng Lam
B. Dạỵ bài mới
1. Giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ (1’)
2.Hoạt động1: Luyện đọc (10')
- GV chia bài văn thành 4 đoạn
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
+ Đoạn 2: 7 dòng tiếp
+ Đoạn 3: 6 dòng tiếp
+ Đoạn 1: 3 dòng còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ .
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
3.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (11')
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? (được bay lên bầu trời).
- Ông kiên trì thực hiện ước mơ của rmình như thế nào? (ông sống rất kham khổ dành tiền mua sách vở.)
164 x 123 Gọi 1 HS thực hiện nhân, GV ghi bảng như ở SGK và lưu ý cách 492 viết tích riêng thứ 3.( 492 là tích riêng thứ nhất 328 328 là tích riêng thứ hai 164 164 là tích riêng thứ ba) 20172 Cho HS thực hiện lại phép nhân. GV nêu một số ví dụ khác: 246 x 213 HS thực hiện ở nháp. HĐ 2: Thực hành. (18') Bài 1: HS đặt tính rồi tính, 3 HS chữa bài. Cả lớp nhận xét kết quả. Bài 2: Dành cho HS khá giỏi Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 ( m ) GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm. *Củng cố, dăn dò: ( 2 ) - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. _____________________________________________________________ Khoa học Tiết 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I.Mục tiêu: _____________ Luyện từ và câu Tiết 25: Mở rộng vốn từ :Ý chí – Nghị lực I.MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1),đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3), có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra (5’) GV yêu cầu HS tìm các tính từ chỉ mức độ. B.Dạỵ bài mới 1.Giới thiệu bài(1’) 2.Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập (25’) Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1.Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng + Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người :quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí,... + Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người :khó khăn, gian khó, gian nan,... Bài 2: -HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp tự làm bài vào vở. -HS nối tiếp đọc câu mình đã đặt. GV cùng cả lớp nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài - HS viết đoạn văn vào vở - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp . Cả lớp nhận xét 5 Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà học thuộc các thành ngữ _____________________________ Buổi 2 Lịch sử Tiết 13:Cuộc kháng chiến chống quânTống xâm lược lần thứ hai I. MỤC TIÊU: -Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt(có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt); +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông như Nguyệt. +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. +Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thắng vào doanh trại giặc. +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC: - Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt - Phiếu học tập; Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ:(3')Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? B.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.(1') HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống (10') - GV yêu cầu HS đọc SGK GV giới thiệu sơ qua về Lý Thường Kiệt Hỏi: Khi biết quân Tống chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ 2, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? - Ông đã thực hiện chủ trương như thế nào? Việc Lý Thường Kiệt chủ động sang đánh Tống có tác dụng gì ? GV chốt ý 1 HĐ2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt (12') GV treo lược đồ kháng chiến và trình bày diễn biến trước lớp. + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? + Lực lượng quân Tống như thế nào? Ai chỉ huy? + Trận chiến đấu giữa ta và giặc diễn ở đâu ? + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ? - GV nhận xét kết quả, ghi bảng ý 2 HĐ3: Kết quả của trận chiến và nguyên nhân thắng lợi. (6') +Vì sao nhân dân ta lại thắng lợi vẻ vang ấy ? GV kết luận. *Củng cố, dặn dò: (4')GV giới thiệu bài Nam quốc sơn hà, Kể về danh tài LTK - HS đọc ghi nhớ ở SGK. ___________________________________ Luyện Toán Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: Củng cố về cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số , ba chữữ số Củng cố về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *HĐ1: Củng cố : ? Nêu cách thực hiện phép nhânvới số có hai chữ số,ba chữ số ? Nêu qui tắc nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 * HĐ2 :Luyện tập: GV chép bàilên bảng, HS làm bài Bài1: Đặt tính rồi tính : 102123 x 22 210412 x123 142057 x41 , 453 x 325 Bài 2: Tính nhẩm : a) 12 x 11 b) 23 x 11 34 x11 43 x 11 56 x11 67 x 11 Bài4: Mỗi cái bút giá 1500 đồng, mỗi quyển vở giá 1200 đồng. Hỏi nếu mua 24 cái bút và 16 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền ? HS làm bài,GV theo dõi và hướng dẫn thêm Chấm và chữa bài.GV tổng kết bài./. _______________________ Luyện Toán Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nắm chắc cách nhân với số có ba chữ số ( trường hợp có chữ số hàng chục là 0) -Vận dụng phép nhân với số có 3 chữ số để tính toán giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức cho HS làm ở VBT trang 73 rồi chữa bài . Bài 1: HS tự làm , gọi 2 hs lên chữa bài 235 x 503 = 108205 307 x 653 = 200471 Bài 2 : yêu cầu HS nêu vì sao đúng vì sao sai . a) S b) S c) Đ d) S Bài 3 : HS tự làm 1 HS chữa bài ( HS yếu không yêu cầu ) Bài 4 : HS đọc bài toán , HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật , áp dụng công thức để tính . GV chấm bài , 1 HS chữa bài Diện tích khu đất hình chữ nhật là : 125 x 105 = 13125 ( m) ooOOOOOOOOOOOOo ___________________________ Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2010 TOÁN TIẾT63: Nhân với số có ba chữ số (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là không. _______________________________________________________________ Kể chuyện Tiết 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì và vượt khó. - Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện ________________________________ Tập đọc Tiết 26: Văn hay chữ tốt I.Mục tiêu:-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.(trả lời đượccâu hỏi trong SGK). ____________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2010 Thể dục Bài 26 I. MỤC TIÊU: - Ôn tập từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thức tự và biết phát hiện` chỗ sai để tự sửa. - Trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1- 2 còi, Vệ sinh sân trường III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Khởi động các khớp và chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" 2. Phần cơ bản: HĐ1: Trò chơi vận động" Chim về tổ" * Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại các luật chơi và cách chơi * Gv cho Hs chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi. HĐ2: Bài thể dục phát triển chung Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Sau mỗi lần tập GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó . - Trong quá trình tập GV có thể dừng lại để sửa sai. GV chia tổ tập luyện ở các vị trí đã phân công - Cho tổ trưởng điều khiển - Gv theo dõi 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập động tác thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét, dặn HS ôn 8 động tác đã học ________________ Tập làm văn Tiết 25: Trả bài văn kể chuyện II. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài (2’) 2.Nhận xét chung bài làm của học sinh(10’) -Một HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - GV nhận xét chung +Ưu điểm: HS hiểu đề viết đúng yêu cầu của đề, dùng đại từ trong bài đúng, diễn đạt trong sáng. +Khuyết điểm: còn sai lỗi chính tả, một số em chưa thuộc câu chuyện nên chưa hoàn thành bài. 3.Hướng dẫn HS chữa bài (15') - HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo tự sửa lỗi - GV giúp HS yếu sửa lỗi, biết cách sửa lỗi - HS đổi bài trong nhóm kiểm tra bạn sửa lỗi 4.Học tập những đoạn văn hay(6’) - GV đọc một vài đoạn văn tốt của em : Ly, Ngọc , Trang, Yến - HS trao đổi tìm ra cái hay tốt của đoạn văn được cô giáo giới thiệu 5.HS chọn viết lại đoạn văn trong bài làm của mình (8’) - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại - GV đọc so sánh 2 đoạn văn của một vài HS 4 Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết vào vở. ___________________________ Luyện từ và câu Tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I.MỤC TIÊU -Hiểu tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính để nhận biết chúng(ND ghi nhớ). -Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT, mục III) bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,BT3). *HS khá giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra bài cũ (4’) GV yêu cầu HS làm lại bài tập 3 ở tiết trước B.Dạỵ bài mới *.Giới thiệu bài(1’) 1.Hoạt động 1: Phần nhận xét (14’) Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại - HS nêu các câu hỏi có trong đoạn văn Bài 2- 3: -HS đọc yêu cầu của bài -HS trả lời, GV ghi vào bảng. Sau đó gọi HS đọc bảng kết quả Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình -Từ vì sao -Dấu chấm hỏi Câu làm thế nào mà mua được nhiếu sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki -Từ thế nào -Dấu chấm hỏi 2.Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (3’) -HS đọc thầm phần ghi nhớ -GV hướng dẫn HS lấy ví dụ để hiểu thêm 3.Hoạt động 3:
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_pham_thi_hong_lam.doc