Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Trần Thị Thắm
1/ KTBC :
- Vì Sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Em đã làm được những gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ1:Đóng vai ( Bài tập 3 - SGK)
- GV chia nhóm: nếu là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
+ Y/c các nhóm lên đóng vai.
+ Y/c HS phỏng vấn: Bạn cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
- Đối với HS đóng vai ông, bà: cảm xúc như thế nào khi nhận được sự quan tâm đó ?
KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
HĐ2:Liên hệ bản thân (bài 4)
* Y/C HS phỏng vấn bạn các câu hỏi như :
- Kể lại những việc bạn đã làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Bạn thể hiện tình cảm với ông bà cha mẹ như thế nào?
- Những việc nào bạn sẽ làm?
h ngữ, tục ngữ + - 1 – 2 HS nhắc lại các TN, TN đã được học. - HS viết đoạn văn vào vở. + 5 HS đọc, HS khác theo dõi , nhận xét + 2 HS nhắc lại nội dung bài học. Ôn bài Chuẩn bị bài sau. ********************************** BUỔI CHIỀU Địa lí (Tiết 13) NGƯỜI DÂN Ở ĐB BẮC BỘ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Người dân ở Đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là người Kinh, đây là nơi dân cư tập trung vào bậc nhất của nước ta. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức . +Trình bầy 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở Đồng bằng Bắc Bộ. + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc bộ . - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. - GDMT: GD học sinh có ý thức bảo vệ MT, biết cách hạn chế xả rác thả ra MT, biết thu gom và sử lí rác thải để bảo vệ MT. -- Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/KTBC: Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? 2/Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ1: Chủ nhân của Đồng bằng - ĐBBB là nơi đông dân cư hay thưa dân cư ? + Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? - Y/c HS quan sát tranh, ảnh, dựa vào SGK để nêu: + Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ? + Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh, VS nhà ở có những đặc điểm đó ? + So sánh nhà ở ngày nay và ngày xưa. HĐ2: Trang phục và lễ hội: - Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB. - Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào nào? lễ hội có những đ/đ gì ? 3/. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - Hoạt động nhóm : + Đây là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước. + Chủ yếu là người dân tộc Kinh . + Làng có nhiều nhà xây san sát nhau + Nhà được xây bằng gạch, xây kiên cố, vì ĐBBB có 2 mùa nóng, lạnh, hay có bão nên người dân phải làm nhà kiên cố... - Làng ngày nay có nhiều nhà hơn, có nhà cao tầng, nhà mái bằng, nền lát gạch hoa - HS dựa vào tranh, ảnh kênh chữ SGK thảo luận theo cặp để nêu được: +nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp + Nữ: áo dài tứ thân, váy đen + HS kể tên 1 số lễ hội: Hội lim( Bắc Ninh), hội Chùa Hương, – 2 HS nhắc lại nội dung của bài. -Ôn bài và chuẩn bị bài sau. ****************************************** Kể chuyện (Tiết 13) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Rèn KN nói: + HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kién hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó . Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực , có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Rèn KN nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: Kể lại các em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. 2/Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: HD tìm hiểu Y/C của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng. +Y/c HS nêu những từ trọng tâm ( GV gạch chân từ đó). + Y/C HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 +Y/c HS nêu tên các chuyện mình định kể. - Nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể. + Dùng từ xưng hô- tôi (Kể cho bạn ngồi bên, kể cho lớp nghe). HĐ2:Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Y/c HS luyện kể cho nhau nghe . - Y/c HS thi kể trước lớp . + Nêu nd và ý nghĩ câu chuyện . - Y/C HS n/xét và bình chọn dựa vào những tiêu chí đã học. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: xem trước bài Búp bê của ai - 2 HS kể + HS khác nhận xét - 1 HS đọc đề bài. + HS nêu được : chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó. + 3 HS đọc nói tiếp 3 gợi ý- SGK + Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình kể. VD: Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng được một bài toán khó. + Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. +Vài HS nối tiếp nhau thi KC trước lớp. + HS đối thoại cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - HS bình chọn câu chuyện hay nhất Chuẩn bị bài sau. Luyện Toán (Tiết 37) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về: - Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Nhân với số có hai chữ số. - Tìm số trung bình cộng - Luyện tính cẩn thận và kiên trì. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập : - GV tổ chức cho HS làm bài tập: Bài 1 : Đặt tính và tính : a) 36 x 29 b) 45 x 67 906 x 73 58 x 62 - Gọi HS lên bảng làm (4 HS) Bài 2: Tính nhẩm: a) 36 x 11 b) 45 x 11 93 x 11 58 x 11 Bài 3: Tìm x a) x : 11= 99 b) 1836 : x = 27 +Y/c HS nêu từng cách tính. ? Muốn tìm sbc, số chia ta làm thế nào ? Bài 4: Một đội công nhân có ba tổ cùng tham gia trồng cây. Tổ một có 7 người, mỗi người trồng được 77 cây, tổ hai có 8 người, mỗi người trồng được 72 cây. Tổ ba có 10 người, mỗi người trồng được 76 cây. Hỏi : a) Trung bình mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây ? b) Trung bình mỗi người trồng được bao nhiêu cây ? + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán tìm gì? - Y/c HS tóm tắt và giải bài toán? - Y/C HS có cách giải khác. 3/. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Dặn dò - HS đọc đề - HS làm bảng – Lớp nhận xét - HS theo dõi. - HS đọc đề - HS miệng – Lớp nhận xét - Nêu được: + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia . + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - HS đọc đề bài. - HSTL - HSTL - HS làm tóm tắt và giải Luyện Toán (Tiết 38) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố cách nhân với số có hai, ba chữ số. II.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Bài 1:Tính 246 x 147 428 x 304 136 x 327 589 x 253 Bài 2:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống a 207 175 384 b 571 280 106 a x b Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 125 m, chiều rộng kém chiều dài 18 m. Tính diện tích của khu vườn đó. Bài 4: Tìm hai số, biết tổng của hai số đó là số lớn nhất có 5 chữ số. Nếu thêm vào số lớn một số bằng số bé thì được tổng mới bằng 122 222. -HS yếu lên bảng thực hiện. lớp làm bảng con -Lớp làm vào vở. -HS giải vào vở Chiều rộng khu vườn là: 125 – 18 = 107 (m) Diện tích khu vườn là: 125 x 107 = 13375 ( m2) Đáp số: 13375 m2 -HS khá giỏi giải vào vở Số lớn nhất có 5 chữ số là 99 999, vậy tổng của hai số là 99 999. Số bé là: 122 222 – 99 999 = 22 223 Số lớn là: 99 999 – 22 223 = 77 776 Đáp số: 22 223 và 77 776 **************************************** Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tập đọc (Tiết 26) VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài(HSY).Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn , đổi giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến của câu chuyện ,với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát(K-G) . - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết của Cao Bá Quát , sau khi hiểu chữ xấu rất có hại ,Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt . II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động trên lớp: Giảm tải : Không yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm mà chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung của bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: Đọc và TLCH bài “Người tìm đường lên các vì sao ”. 2/ Dạy bài mới: *GVgiới hiệu, nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1:HD HS luyện đọc - Chia bài thành 3 đoạn . + Đ1 : Từ đầu .xin sẵn lòng . + Đ2 : Tiếp .chữ sao cho đẹp + Đ3: Phần còn lại . + HD HS đọc phát âm đúng. + Giúp HS hiểu các từ mới (SGK). + GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Thái độ của Cao Bá Quát thế nào khi nhận lời giúp bà cụ viết đơn ? - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ? *ND : Bài tập đọc ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ? HĐ3 : HD đọc đúng giọng. - Y/c HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc từng đoạn. - Y/c HS luyện đọc đúng, đọc hay đoạn văn sau theo cách phân vai : " Thuở ... sẵn lòng ". GV nhận xét chung . 3/. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Nhận xét gìơ học. - Dặn: chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn + HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. + HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) + Lượt 1: HS luyện đọc đúng , nghỉ hơi nhanh ,tự nhiên các câu : Thuở đi dù hay vẫn bị + Lượt 2: hiểu từ : khẩn khoản ,ân hận . + HS luyện đọc theo cặp. + 1 – 2 HS dọc cả bài. - Đọc nội dung SGK và trả lời : + Vì ông viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay . + Vui vẻ nói : “Tưởng việc gì khó ,chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” . + Sáng sáng ông cầm que viết lên cột nhà luyện chữ ,mỗi tối viết xong 10 trang mới đi ngủ . - Nêu được nội dung ( như mục I) +3HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc : Lời bà cụ : khẩn khoản Cao Bá Quát : giọng xởi lởi Hai câu kết : đọc với cảm hứng ngợi ca , sảng khoái . + HS luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm theo kiểu phân vai. +1 – 2 HS đọc diễn cảm cả bài. - Cần kiên trì trong mọi việc thì mới thành công *************************************** BUỔI CHIỀU Toán (Tiết 63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp) I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Luyện kĩ năng tính toán và rèn tính cẩn thận . II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: 2457x156, 1879x157 - Củng cố về kĩ năng nhân với số có 3 chữ số 2/Dạy bài mới: - GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1:Giới thiệu cách đặt tính và tính - Y/c HS đặt tính và tính : 258 x 203 + Y/c HS nhận xét về các tích riêng . + GV lưu ý : Có thể bỏ bớt ,không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng. GV viết mẫu để HS thấy rõ : Viết TRT3 lùi sang bên trái 2 cột so với TRT1. HĐ2. Thực hành: Bài1: Củng cố KN về nhân với số có 3 chữ số ( trường hợp chữ số hàng chục là 0). + Y/C HS tự đặt tính rồi tính . + Y/c 4 HS lên chữa. + GVnhận xét. Bài2: Phát hiện phép nhân nào đúng
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_tran_thi_tham.doc