Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Bùi Thị Hà
TiÕt 4: HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Hoàn thành các bài tập trong ngày.
* Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về:
- Nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
2. Kĩ năng:
- HS biết làm thành thạo các bài toán trên.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phấn màu.
1. Củng cố nhân một số với một tổng.. Bài 2. Bài 3: Vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng để giải toán có lời văn. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. Tính bằng cách thuận tiện: a) 49 x 8 + 49 x 2 b) 123 x 45 + 123 x 55 c) 43 x 18 – 43 x 8 d) 243 x 135 – 243 x 35 Tính: a) 145 x ( 9 + 1) b) 135 x ( 10 – 1) c) 25 x 6 + 25 x 4 d) 564 x 10 – 564 x 8 Mỗi kg gạo tẻ giá 13 000 đồng, mỗi kg gạo nếp giá 18000 đồng. Hỏi nếu mua 3kg gạo tẻ và 3kg gạo nếp thì hết tất cả bao nhiêu tiền? ( giải bằng 2 cách) Cách 2: Mua 3kg gạo tẻ hết số tiền là: 13000 x 3 = 39000 (đ) Mua 3kg gạo nếp hết số tiền là: 18000 x 3 = 54000 (đ) Tất cả hết số tiền là: 39000 + 54000 = 94000 (đ) ĐS: 94000đ - Cho HS so sánh 2 cách làm. - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng, một hiệu. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 4 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. a) 49 x 8 + 49 x 2 = 49 x ( 8 + 2) = 49 x 10 = 490 c) 43 x 18 – 43 x 8 = 43 x ( 18 – 8) = 43 x 10 = 430 - Các phần còn lại làm tương tự. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. a) 145 x ( 9 + 1) = 145 x 10 = 1450 d) 564 x 10 – 564 x 8 = 564 x ( 10 – 8) = 564 x 2 = 1128 - Các phần còn lại làm tương tự. - Đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. BG Cách 1: Mua 3 kg gạo tẻ và 3 kg gạo nếp hết số tiền là: (18000 + 13000) x 3 = 93000 (đ) ĐS: 93000đ - Cách 1 ngắn gọn hơn. - 2 HS nhắc lại quy tắc. TiÕt 4: HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Nhân với số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: - HS biết nhân thành thạo với số có hai chữ số. - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 23’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. Củng cố nhân với số có hai chữ số. Bài 2. Bài 3. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. Đặt tính rồi tính: 68 x 35 789 x 45 1036 x 42 4321 x 21 Tính bằng cách thuận tiện: a) 25 x 12 x 30 x 4 b) 23 + 23 x 2 + 23 x 3+ 23 x 4 c) 248 x 2005 – 2005 x 148 d) 789 x 101 - 789 Khối lớp Bốn xếp thành 13 hàng, mỗi hàng có 15 HS. Khối lớp Năm xếp thành 17 hàng, mỗi hàng có 15 HS. Hỏi cả hai khối có tất cả bao nhiêu HS xếp hàng? ( giải bằng 2 cách) C2) Cả hai khối có số HS xếp hàng là: 15 x ( 13 + 17) = 450 (HS) ĐS: 450 HS - Cho HS so sánh 2 cách làm. - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 68 4321 x 35 x 21 340 4321 204 8642 2380 90741 - Các phần còn lại làm tương tự. - HS nêu cách làm - Cả lớp làm vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. a) 25 x 12 x 30 x 4 = ( 25 x 4) x ( 12 x 30) = 100 x 360 = 36 000 b) 23 + 23 x 2 + 23 x 3+ 23 x 4 = 23 x ( 1 + 2+ 3+ 4 ) = 23 x 10 = 230 d) 789 x 101 - 789 = 789 x ( 101 – 1) = 789 x 100 = 78 900 - Đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. BG C1) Khối lớp 4 có số HS xếp hàng là: 15 x 13 = 195 (HS) Khối lớp 5 có số HS xếp hàng là: 15 x 17 = 255 (HS) Cả hai khối có số HS xếp hàng là: 195 + 255 = 450 (HS) ĐS: 450 HS - Cách 2 ngắn gọn hơn. - HS nhắc lại. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Nhân với số có tận cùng là chữ số 0; nhân với số có hai chữ số. - Biểu thức có chứa chữ. - Giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 23’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. Nhân với số có 2 chữ số. Bài 2. Biểu thức có chứa chữ. Bài 3. Biểu thức có chứa 3 chữ. b. BT phát triển. Bài 4. Giải toán có lời văn (tổng- hiệu). 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. Đặt tính rồi tính: 1268 x 30 789 x 400 2436 x 46 9821 x 27 Viết vào ô trống: a 10 20 26 220 a x 56 Tính giá trị của biểu thức A = m x 2 + n x 2 + p x 2, biết: a) m = 2006, n = 2007, p = 2008 b) m + n + p = 2009 Tổng của hai số là 562. Nếu thêm vào số thứ nhất 42 đơn vị thì được số thứ hai. Tìm số thứ hai. - Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 789 2436 x 400 x 46 315600 14616 9744 112056 - Còn lại làm tương tự. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. a) Nếu m = 2006, n = 2007, p = 2008 thì A = 2006 x 2 + 2007 x 2 + 2008 x 2 A= ( 2006 + 2007 + 2008) x 2 A = 6021 x 2 A = 12 042 b) Nếu m + n + p = 2009 thì: A = 2009 x 2 A = 4018 - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Theo đầu bài ta có: Số thứ 1: Số thứ 2 Số thứ 2 là: ( 562 + 42) : 2 = 302 ĐS: 302 - HS nhắc lại. TiÕt 4: HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * HS đọc hiểu và trả lời đúng các câu hỏi bài “ Viếng Lê- nin” ( VBT Tiếng Việt- tuần 12) - HS làm bài tập chính tả phân biệt ch hoặc tr và tìm các từ láy có tiếng chứa phụ âm đầu tr/ ch. 2. Kĩ năng: - HS biết đọc và hiểu nội dung bài đọc. Phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu ch hoặc tr và tìm đúng các từ láy có tiếng chứa phụ âm đầu tr hoặc ch. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. - Bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 23’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Đọc hiểu. Bài 2. Phân biệt tr hoặc ch. Bài 3. Tìm từ láy có tiếng chứa tr/ ch. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. Gọi 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào đáp án đúng. 1) Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để làm gì? 2) Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc ngày mai hãy đi? 3) Vì sao Nguyễn Ái Quốc vẫn đi viếng Lê- nin ngày hôm ấy? 4) Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc? Điền tr hoặc ch vào chỗ trống: Nắng vàng tan nhanh xuống ..ân núi rồi .ải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân đổ ra đồng gặt lúa .iêm. .ên những ruộng lúa .ín vàng, bóng áo .àm và nón .ắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng .ào nhau nhộn nhịp. Tìm: - 3 từ láy có tiếng chứa phụ âm đầu ch: - 3 từ láy có tiếng phụ âm đầu tr: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc chú giải. - Cả lớp đọc thầm. 1) Để nhờ đồng chí người Pháp và I- ta- li - a hướng dẫn đi viếng Lê- nin. 2) Vì thấy anh chưa có áo ấm. 3) Vì anh rất thương tiếc Lê- nin. 4) Đó là người rất giàu tình cảm và kính trọng Lê- nin. - Cả lớp làm vở. - 1 HS làm bảng phụ. - Đáp án: Nắng vàng tan nhanh xuống chân núi rồi trải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân đổ ra đồng gặt lúa chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp. - chênh chếch, chênh vênh, cheo leo. - trăng trắng, trong trẻo,. - 1 HS nhắc lại. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. - Củng cố về tính từ. - Củng cố về kết bài trong bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - HS biết tạo ra từ ghép, từ láy và các cụm từ so sánh từ các tính từ cho trước. - Biết viết kết bài mở rộng cho câu chuyện Chị em tôi trong SGK. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. - Bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 23’ 5’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò. + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. Từ các tính từ ( là từ đơn) cho sẵn dưới đây, hãy tạo ra các từ ghép, từ láy: nhanh, đẹp, xanh, sáng. Mẫu: Nhanh: nhanh nhẹn, nhanh chóng. Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng. Mẫu: Nhanh như cắt. Tìm phần kết bài của các câu chuyện sau: - Chị em tôi ( SGK, tr 59) - Điều ước của vua Mi- đát (SGK, tr 90) Cho biết kết bài đó được viết theo cách mở rộng hay không mở rộng? Viết đoạn kết bài mở rộng cho truyện Chị em tôi. - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Đáp án: * Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh đẹp. * Xanh: xanh xao, xanh ngắt. * Sáng: sáng sủa, sáng sớm. - Cả lớp làm vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. VD: Chậm như rùa ( sên) - Đen thư than. - Trắng như tuyết. - HS lầ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_bui_thi_ha.doc