Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 (Bản đẹp)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc long 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

- Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ

- Nêu mục tiêu bài học

2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn?
- GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số
Bài 4:
- GV y/c HS nêu đề toán 
- GV hỏi: Vì sao có thể viết:
36 x 11 = 36 x (11 + 1)
- GV y/c HS làm các phần còn lại 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV y/c HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
* Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau 
- HS nêu như phần bài học trong SGK
- BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu 
- HS lên bảng làm bài, HS cẩ lớp làm bài vào vở BT
- HS nghe GV hướng dẫn 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Bằng nhau
+ Một tổng nhân với một số
+ Tổng của 2 tích
- Vì: 11 = 10 + 1 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Toán	 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với 1 số 
Áp dụng nhân 1 số với 1 hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 55
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Quy tắc một số nhân với một tổng 
- GV ghi lên bảng biểu thức 3 x (7 - 5) và chỉ 4 là một số (7 - 5) là một tổng. Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) có dạng tích của một số nhân với một hiệu 
- GV nêu:
3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 
* Vậy khi thực hiện nhân một số vơi một hiệu ta làm thế nào?
- GV y/c HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn?
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2: 
- BT a y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng: 26 x 9 và y/c HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh
- GV hỏi: Vì sao có thể viết ?
26 x 9 = 26 x (10 – 1)
- Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV khẳng định cả 2 cách làm trên đều đúng, sau đó giải thích thêm về cách thứ hai
- Y/c HS làm bài 
- GV y/c HS nhận xét 2 cách làm trên và rút cách làm thuận tiện
Bài 4:
- Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài 
- Giá trị của 2 biểu ntn so với nhau?
- Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn?
- Vậy khi thực hiện nhân 1 hiệu với 1 số chúng ta làm thế nào ?
- GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một hiệu với một số
3. Củng cố dặn dò:
- GV y/c HS nêu lại tính chất một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
* Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi trừ các kết quả lại với nhau 
- HS nêu như phần bài học trong SGK
- BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT
- HS thực hiện y/c 
- Vì : 9 = 10 - 1
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Bằng nhau
+ Một hiệun với một số
+ Hiệu của 2 tích
- Khi thực nhân một hiệu với 1 số ta có thể nhân lần lượt số bị trừ, số trù của hiệu đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân 1 số với 1 tổng, một hiệu
Thực hành tính nhanh
Tính chu vi diện tích của hình chữ nhật 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 57 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
- Chữa bài - nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV nêu y/c bài tập sau đó cho HS tự làm bài (có thể GV làm mẫu 1 biểu thức)
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức
13 x 4 x 5
- Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
Hỏi: Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- GV chữa bài 
- Phần b y/c chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng biểu thức
145 x 2 + 145 x 98
- Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
Hỏi: Cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau ở điểm nào?
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài 3:
- GV y/c HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (hoặc 1 hiệu) để thực hiện tính. 
- GV chữa bài 
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Nghe giới thiệu bài 
- HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (một hiệu)
- 2 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS thực hiện tính 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính theo mẫu
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp 
- 1 HS lên bảng tính
- HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số 
Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân
Áp dụng phép với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướngdẫn luyện tập thêm của tiết 58
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Phép nhân 36 x 23 
- Viết lên bảng phép nhân 36 x 6 
- Y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính 
- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
- Để tránh phải thực hiện nhiều bước như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc 
- GV hướng dẫn đặt tính 
- Y/c HS nêu lại từng bước nhân
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- BT y/c chúng ta làm gì? 
- HS làm tương tự như với phép nhân 36 x 6 
- GV chữa bài và Y/c 4 HS lần lượt nêu phép tính của từng phép tính nhân
- GV nhận xét 
Bài 2:
- BT y/c chúng ta làm gì? 
- GV y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
- GV chữa bài trước lớp 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
HS tính: 
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3 
 = 828 
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp 
- HS nêu như SGK
- Đặt tính rồi tính 
- HS nêu:
- Tính giá trị của biểu thức 
45 x a
- 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số 
Áp dụng nhân vôứi số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 59 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
- Chữa bài - nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu ró cách tính của mình 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. 
- Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 3:
- Gọi HS 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 5:
- GV tiến hành tương tự như với bài tập 4
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Nghe giới thiệu bài 
- 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nêu cách tính 
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	CHÙA THỜI LÝ 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất 
Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi 
Chùa là công trình kiến trúc đẹp 
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà
- Phiếu học tập của HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút) Ôn tập
 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
 - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác
- Hỏi: Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý ntn?
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
- GV Tổng kết hoạt động 1:
HĐ2: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý 
- HS chia thành các nhóm nhỏ 
- Y/c HS đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?
- Các

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_ban_dep.doc